Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Truyện cổ tích Tấm Cám

I.GIỚI THIỆU CHUNG.

1.Thể loại truyện cổ

2.Về truyện cổ tích thần kì.

II.ĐỌC – HIỂU.

1.Mâu thuẫn và xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.

2.Quá trình biến hoá của Tấm.

3.Bản chất mâu thuẫn, xung đột trong truyện

4.Sự trả thù của Tấm

5.Nghệ thuật

III.GHI NHỚ (sgk)

IV.LUYỆN TẬP.

V.DẶN DÒ

 

ppt53 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Truyện cổ tích Tấm Cám, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN QUÍ THẦY CÔ Tấm CámTruyện cổ tích Việt NamKẾT CẤU BÀI HỌCI.GIỚI THIỆU CHUNG.1.Thể loại truyện cổ 2.Về truyện cổ tích thần kì.II.ĐỌC – HIỂU.1.Mâu thuẫn và xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.2.Quá trình biến hoá của Tấm.3.Bản chất mâu thuẫn, xung đột trong truyện4.Sự trả thù của Tấm5.Nghệ thuậtIII.GHI NHỚ (sgk)IV.LUYỆN TẬP.V.DẶN DÒKẾT CẤU BÀI HỌCI.GIỚI THIỆU CHUNG.1.Thể loại truyện cổ 2.Về truyện cổ tích thần kì.II.ĐỌC – HIỂU.1.Mâu thuẫn và xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.2.Quá trình biến hoá của Tấm.3.Bản chất mâu thuẫn, xung đột trong truyện4.Sự trả thù của Tấm5.Nghệ thuậtIII.GHI NHỚ (sgk)IV.LUYỆN TẬP.V.DẶN DÒI.GIỚI THIỆU CHUNG (xem tiểu dẫn sgk)1.Thể loại truyện cổ tích: Phân loại truyện cổ tích2.Về truyện cổ tích thần kì.-Đặc trưng cơ bản:-Giá trị tư tưởngI.GIỚI THIỆU CHUNG. 1.Thể loại truyện cổ tích: có 3 loại TCT: -TCT về loài vật - TCT thần kì - TCT sinh hoạtI.GIỚI THIỆU CHUNG.1.Về thể loại cổ tích (3 loại)2.Về truyện cổ tích thần kì.-Đặc trưng cơ bản: Có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển của câu chuyện-Giá trị tư tưởng: Thể hiện ước mơ cháy bỏng của nhân dân về hạnh phúc gia đình, lẽ công bằng xã hội, về phẩm chất và năng lực tuyệt vời của con ngườiII.ĐỌC – HIỂU.1. Mâu thuẫn và xung đột giữa mẹ con Cám và Tấma.Mâu thuẫn thể hiện qua 2 chặng:-Từ cô gái mồ côi trở thành hoàng hậu-Đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc* Chặng thứ 1Từ cô gái mồ côi trở thành hoàng hậu: thể hiện qua các đoạn truyện : Chiếc yếm đỏ Con bống  Đi hội Thử giày * Chặng thứ 2Đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc : thể hiện qua các đoạn truyện : Cái chết của Tấm Chim vàng anhCây xoan đào  khung cửi Quả thị Bảng 1Đoạn truyệnMẹ con Cám TấmChiếc yếm đỏCon bốngĐi hộiThử giàyBảng 2Đoạn truyện Tấm Mẹ con CámCái chết của TChim vàng anhCây xoan đàoKhung cửiQuả thị Bảng 1Đoạn truyệnMẹ con Cám TấmChiếc yếm đỏCon bốngĐi hộiThử giày Đoạn truyện Mẹ con Cám TấmChiếc yếm đỏ-Lừa T trút hết cá-Còn sót con bống-Khóc-Nhờ bụt giúp đỡCon bốngĐi hộiThử giày Đoạn truyện Mẹ con Cám TấmChiếc yếm đỏ-Lừa T trút hết cá-Còn sót con bống-Khóc-Nhờ bụt giúp đỡCon bống-Lừa T đi chăn trâu đồng xa để ăn thịt bống-Khóc-Nhờ bụt giúp đỡĐi hộiThử giày Đoạn truyện Mẹ con Cám TấmChiếc yếm đỏ-Lừa T trút hết cá-Còn sót con bống-Khóc-Nhờ bụt giúp đỡCon bống-Lừa T đi chăn trâu đồng xa để ăn thịt bống -Khóc-Nhờ bụt giúp đỡĐi hội-Mẹ con sửa soạn đi xem hội-Trộn thóc lẫn gạo bắt T nhặt-Khóc-Nhờ bụt giúp đỡThử giày Đoạn truyện Mẹ con Cám TấmChiếc yếm đỏ-Lừa T trút hết cá-Còn sót con bống-Khóc-Nhờ bụt giúp đỡCon bống-Lừa T đi chăn trâu đồng xa để ăn thịt bống-Khóc-Nhờ bụt giúp đỡĐi hội-Mẹ con sửa soạn đi xem hội-Trộn thóc lẫn gạo bắt T nhặt-Khóc-Nhờ bụt giúp đỡThử giàyĐoạn truyện Mẹ con Cám TấmChiếc yếm đỏ-Lừa T trút hết cá-Còn sót con bống-Khóc-Nhờ bụt giúp đỡCon bống-Lừa T đi chăn trâu đồng xa để ăn thịt bống-Khóc-Nhờ bụt giúp đỡĐi hội-Mẹ con sửa soạn đi xem hội-Trộn thóc lẫn gạo bắt T nhặt-Khóc-Nhờ bụt giúp đỡThử giày-Mẹ con cùng thử-Tỏ ý coi thường T-Thử vừa giày-Thành hoàng hậu Mâu thuẫn ngày càng tăng Tính cách nhân vật đối lập:Mẹ con Cám: cay nghiệt,tàn nhẫn Tấm : yếu đuối, tội nghiệpChặng thứ 2Đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc (bảng 2)Đoạn truyện Tấm Mẹ con CámCái chết của TChim vàng anhCây xoan đàoKhung cửiQuả thịĐoạn truyệnTấmMẹ con CámCái chết của TTrèo hái cau cúng giỗ bốSai Tấm hái cauchặt cau giết TChim vàng anhCây xoan đàoKhung cửiQuả thịĐoạn truyệnTấmMẹ con CámCái chết của TTrèo hái cau cúng bốChặt cau giết TChim vàng anhRăn Cám “phơi áo chồng tao”Tức tối  ăn thịt chimCây xoan đàoKhung cửiQuả thịĐoạn truyệnTấmMẹ con CámCái chết của TTrèo hái cau cúng bốChặt cau giết TChim vàng anhRăn Cám “phơi áo chồng tao”Tức tối  ăn thịt chimCây xoan đàoChe bóng mát cho vua nằm Giận giữ  đốn ngã câyKhung cửiQuả thịĐoạn truyệnTấmMẹ con CámCái chết của TTrèo hái cau cúng bốChặt cau giết TChim vàng anhRăn C “phơi áo chồng tao”Tức tối  ăn thịt chimCây xoan đàoChe bóng mát cho vua nằmGiận giữ  đốn ngã câyKhung cửiVạch tội, đe doạ “lấy tranh chồng chị”Hoảng sợ Đốt thành troQuả thịĐoạn truyệnTấmMẹ con CámCái chết của TTrèo hái cau cúng bốChặt cau giết TChim vàng anhRăn Cám “phơi áo chồng tao”Tức tối  ăn thịt chimCây xoan đàoChe bóng mát cho vua nằm võngGiận giữ  đốn ngã Khung cửiVạch tội, đe doạ “lấy tranh chồng chị”Hoảng sợ Đốt thành troQuả thịSống nhà bà lão  thành hoàng hậu trừng trị mẹ con CámMuốn xinh đẹp bị trừng trị chếtb. Nhận xét. -Mẹ con Cám: Với động cơ muốn chiếm đoạt những gì thuộc về Tấm, muốn tiêu diệt Tấm đến cùng  2 mẹ con Cám ngày càng tàn nhẫn, độc ác.-Tấm:Từ chỗ yếu đuối, thụ động đã có những phản ứng tích cực kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống và hạnh phúc của mìnhkết thúc tiết họcXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN II.ĐỌC – HIỂU 2. Quá trình biến hoá của TấmQuá trình biến hoá qua nhiều kiếp: Chim vàng anh  cây xoan đào  khung cửi  quả thịb. Ý nghĩa-Sức sống mãnh liệt, chủ động giành lại sự sống, hạnh phúc là nguyên nhân của những chiến thắng cuối cùng của người dân lao động mà T là đại diện.-Cái thiện & cái đẹp luôn luôn trường tồn & bất diệt.II.ĐỌC – HIỂU 3. Bản chất mâu thuẫn, xung đột trong truyện-Là mâu thuẫn trong gia đình về quyền lợi vật chất và tinh thần giữa mẹ ghẻ và con chồng của xã hội cũ -Là mâu thuẫn xã hội về những giá trị đạo đức (cái thiện và cái ác) và quyền lợi, địa vị trong xã hội có giai cấp.IV. ĐỌC – HIỂU 4.Sự trả thù của TấmThể hiện triết lý “Ở hiền gặp lành” và quan niệm trừng trị nghiêm khắc đối với cái ác, cái xấu của nhân dânIV. ĐỌC – HIỂU. 4. Nghệ thuật-Kết cấu truyện độc đáo-Xây dựng nhiều chi tiết hấp dẫn, mang tính tăng tiến-Những câu nói có vần có điệu hợp với lời ăn tiếng nói của nhân dân-Khắc họa hình tượng nhân vật có sự phát triển tính cáchIII.GHI NHỚ (sgk)IV.LUYỆN TẬP:Đặc trưng truyện cổ tích thần kì trong truyện-Truyện có nhiều yếu tố thần kì.-Truyện có kết cấu về kiểu nhân vật tội nghiệp, đáng thương, phải trải qua nhiều thử thách.V.DẶN DÒ -Kể lại ngắn gọn truyện cổ tích Tấm Cám. Qua truyện em rút ra những những điểm gì đáng nhớ?-Soạn bài mới: “Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”kết thúc bài họcXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN HÌNH ẢNH MINH HOẠ TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THUỶHÌNH ẢNH MINH HOẠ SỬ THI ÔĐIXÊ

File đính kèm:

  • pptTiet 2223 Tam Cam.ppt