I.Tìm hiểu chung:
- Nguyễn Bỉnh Khiêm
(1491-1585) ,quê Hải Phòng.
- Đỗ trạng nguyên,làm quan dưới triều Mạc.
- Có uy tín và ảnh hưởng lớn đến các vua,chúa (Mạc,Trịnh,Nguyễn)
- Nhà thơ lớn,người có học vấn uyên bác,có nhiều học trò nổi tiếng ( Nguyễn Dữ , Phùng Khắc Khoan )
- Gắn liền các danh hiệu Bạch Vân cư sĩ, Tuyết Giang phu tử, Trạng Trình.
-Tác phẩm:Bạch Vân am thi tập
( Chữ Hán) và Bạch Vân ngữ thi tập ( Chữ Nôm)
13 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ Đọc hiểu văn bản: NHÀN ( NGUYỄN BỈNH KHIÊM )NGỮ VĂN:LỚP 10 A1 ( Nguyễn Bỉnh Khiêm )NHÀNĐọc văn NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm -I.Tìm hiểu chung:Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) ,quê Hải Phòng.- Đỗ trạng nguyên,làm quan dưới triều Mạc.Có uy tín và ảnh hưởng lớn đến các vua,chúa (Mạc,Trịnh,Nguyễn)- Nhà thơ lớn,người có học vấn uyên bác,có nhiều học trò nổi tiếng ( Nguyễn Dữ , Phùng Khắc Khoan ) - Gắn liền các danh hiệu Bạch Vân cư sĩ, Tuyết Giang phu tử, Trạng Trình.-Tác phẩm:Bạch Vân am thi tập ( Chữ Hán) và Bạch Vân ngữ thi tập ( Chữ Nôm)- Theo em phần tiểu dẫn giới thiệu những vấn đề gì? Tóm tắt ý chính.? Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm -II.Đọc – hiểu:- Từ khó:+ “Mai” : dụng cụ đào đất,xắn đất.+ “Dầu ai”: mặc ai+ “Cội cây”:gốc cây- Thể loại: Thất ngôn bát cú đường luật.- Nhận xét thể loại bài thơ. - Để tìm hiểu bài thơ, ta nên phân tích bài thơ theo hướng nào? NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm -II.Đọc – hiểu: 1.Cụ Trạng mà sẵn sàng vui sống như một “lão nông tri điền” “ Một mai,một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.”Lối sống nhàn được biểu hiện như thế nào ở hai câu thơ đầu? -Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ?- Điệp số từ “một” trong câu có ý nghĩa gì?a.Tất cả đã sẵn sàng ,chu đáo.b. Sự ung dung, thanh thản của con người.c. Cả a và b đều đúng.d.Cả a và b đều sai.maicuốc-> Điệp số từ “một” > tư thế ung dung,sẵn sàng cho cuộc sống giữa làng quê.mộtcần câu- đào đất- xới đất- câu cá NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm -II.Đọc – hiểu:1. Em hiểu như thế nào về từ “thơ thẩn” và cụm từ “ dù ai vui thú nào” ? Nhận xét phong thái của tác giả.-“ Thơ thẩn”: trạng thái thảnh thơi,không chút cơ mưu tư lợi.- “ dầu ai vui thú nào” kiên định lối sống đã chọn=> Phong thái ung dung trong cuộc sống thuần phác pha chút ngông ngạo trước thói đời.“ Một mai,một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào” NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm -“ Thu ăn măng trúc,đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen,hạ tắm ao”Cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của nhà thơ đựơc thể hiêïn như thế nào trong hai câu 5 và 6? Có ý kiến cho rằng cuộc sống ấy thật khắc khổ,tự hành hạ mình.Ý kiến của em.II.Đọc – hiểu: - Cuộc sống đạm bạc,dân dã:+ Thức ăn:măng trúc,giá đỗ + Tắm: hồ sen , ao.-> Đạm bạc nhưng thanh cao trở về với tự nhiên mùa nào thức ấy.=> Hai câu thơ như vẽ nên một bộ tranh tứ bình: có cảnh, có người, có mùi vị hương sắc > con người ung dung tự tại hài hoà với nhịp điệu thiên nhiên bốn mùa.1.Vẻ đẹp cuộc sống NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - 2.+ “nơi vắng vẻ” > nơi tĩnh tại thiên nhiên,nơi thanh thản tâm hồn.+ “chốn lao xao” > chốn cửa quyền, nơi đô hội ,nơi chen chúc, giành giật danh lợi.->Tác giả về với thiên nhiên, sống hoà thuận theo tự nhiên > Thoát khỏi vòng ganh đua, thói tục, cuốn hút của đồng tiền, danh vọng > tâm hồn an nhiên, khoáng đạt.- Tại sao tác giả chọn cuộc sống như thế? “ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao”- “Nơi vắng vẻ” là nơi như thế nào? a.Nơi thưa thớt không có người ở.b.Nơi không có nhà cửa.c.Nơi tĩnh tại của thiên nhiên,nơi thảnh thơi của con người.d.Nơi không có sự sống.- “Chốn lao xao” là chốn nào?a.Chốn công quyền,nơi quan trường b. Chốn ồn ào, sang trọng.c.Chốn hiểm độc,thủ đoạn bon chen.d.Cả ba phương án trên. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ?Nêu tác dụng của nó?- Nghệ thuật đối:+ ta > Trí tuệ tỉnh táo trong xuất xử, lựa chọn lẽ sống > tự nguyện làm người dại,mặc kệ ai khôn.=> Câu thơ hóm hỉnh đùa vui trong cách nói ngược.Dại nhưng thực chất là khôn.- Như vậy thực chất có phải Nguyễn Bỉnh Khiêm dại thật? Nhiều người đời khôn thật? NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm - .Vẻ đẹp nhân cách:- Tìm đến rượu để Nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ chốn lao xao quyền quý đến nơi vắng vẻ đạm bạc mà thanh cao.“ Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”Cái say và giấc chiêm bao của tác giả thể quan niệm gì? Quan niệm ấy mang ý nghĩa như thế nào ? 2Nhóm 1 và 2 thảo luận câu 1Câu 1: Có người cho rằng chữ “nhàn” trong quan niệm sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm là ích kỉ, tiêu cực , chỉ lo cho mình “độc thiện kì thân”. Theo em , có đúng không ? Vì sao? Nhóm 3 và 4 thảo luận câu 2.Câu 2 :Lại có ý kiến cho rằng quan niệm “ nhàn” của Trạng Trình là nối mạch tư tưởng từ Chu văn An và Nguyễn Trãi: thân nhàn,tâm không nhà.Về ở ẩn nhưng vẫn canh cánh một lòng lo cho dân cho nước.Em có đồng ý với ý kiến này không ? Vì sao?THẢO LUẬNChữ nhàn trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm là cùng dòng với chữ nhàn của Chu Văn An, Nguyễn Trãi. Những bậc đại hiền này nhàn thân mà không nhàn tâm.Tuy về nhàn mà các ông vẫn luôn ưu ái với đời.Nó khác xa lối sống nhàn “ độc thiện kì thân” ( làm tốt cho riêng mình)Tính tích cực và sâu sắc trong quan niệm sống nhàn: Nhàn không phải là quay lưng với xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân. Nhàn là xa lánh nơi quyền quý,danh lợi> Nhàn là hoà hợp với tự nhiên để di dưỡng tinh thần. Nguyễn Bỉnh Khiêm nhàn thân mà không nhàn tâm,nhàn mà vẫn canh cánh nỗi niềm ái ưu ( ái quốc ưu dân – yêu nước lo dân ). Đặt trong hoàn cảnh xã hội phong kiến có những biểu hiện suy vi về đạo đức thì quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm mang yếu tố tích cực.III. Tổng kếtGhi nhớ: SGKHƯỚNG DẪN VỀ NHÀBài vừa học: + Nắm phần tiểu dẫn + Học thuộc lòng bài thơ. + Vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm được thể hiện trong bài thơ.Chuẩn bị bài : Đọc thêm: Vận nước ( Đỗ Pháp Nhuận ) Cáo bệnh bảo mọi người ( Mãn Giác) Hứng trở về ( Nguyễn Trung Ngạn ) Trả lời theo câu hỏi ở sách giáo khoa. Kính chào quý thầy côVà các em học sinh thân mến !
File đính kèm:
- Nhan Nguyen Binh Khiem(4).ppt