Giúp HS:
v Nắm những nét chính về cuộc đời và con người Xuân Diệu, trong đó đặc biệt chú ý những khía cạnh có ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác của ông.
v Đánh giá trung thực, khách quan tài năng của Xuân Diệu và giá trị cũng như hạn chế của thơ ông trước Cách mạng tháng 8 có nhận định đúng đắn về Thơ mới mà Xuân Diệu là một tác gia tiêu biểu.
v Thấy được sự tiếp nối và phát triển giữa hai chặng đường sáng tác của Xuân Diệu trước và sau Cách mạng tháng 8.
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Xuân diệu (1916 - 1985), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XUÂN DIỆU(1916 – 1985)XUÂN DIỆUMục đích – yêu cầuGiúp HS: Nắm những nét chính về cuộc đời và con người Xuân Diệu, trong đó đặc biệt chú ý những khía cạnh có ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác của ông.Đánh giá trung thực, khách quan tài năng của Xuân Diệu và giá trị cũng như hạn chế của thơ ông trước Cách mạng tháng 8 có nhận định đúng đắn về Thơ mới mà Xuân Diệu là một tác gia tiêu biểu.Thấy được sự tiếp nối và phát triển giữa hai chặng đường sáng tác của Xuân Diệu trước và sau Cách mạng tháng 8.I. Vài nét về cuộc đời và con ngườiCuộc đời Tên thật: Ngô Xuân Diệu.Quê cha: Hà Tĩnh, một vùng đất nghèo khó, hiếu học, cần cù lao động, nhưng Xuân Diệu sinh ra và lớn lên ở quê mẹ là Bình Định. Thưở nhỏ học chữ nho, chữ quốc ngữ với cha, rồi đi học ở Quy Nhơn, Hà Nội, Huế.1940: làm công chức ở Mĩ Tho.1944: thôi việc, ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn.Đọc cuộc đời tác gia Xuân Diệu (SGK tr.118 – 119) Dựa vào SGK, thử đề xuất những điểm cơ bản cần nắm về cuộc đời của Xuân Diệu.Sau Cách mạng tháng 8: hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến1957 – 1985: Ủy viên BCH Hội nhà văn Việt Nam. 1983: được Viện hàn lâm nghệ thuật Đức bầu làm Viện sĩ thông tấn.18/12/1985: từ trần sau một cơn đau tim. Cuộc đời và sự nghiệp cầm bút của Xuân Diệu là minh chứng cho quan niệm sống của ông: “Sự sống chẳng bao giờ chán nản”.Được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I-1996.Trước trụ sở Hội Văn Nghê Việt Nam tại Yên Dã (Việt Bắc) năm 1949. Từ trái sang phải: Ngô Tất Tố, Nguyễn Xuân Sanh, Tố Hữu, Xuân Diệu, Thế Lữ, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Tuân.2.Con ngườiHọc từ cha đức tính cần cù, kiên nhẫn.Thiên nhiên Quy Nhơn hồn thơ nồng nàn, sôi nổi.Con vợ lẽ, xa mẹ từ nhỏ khao khát tình thương và sự cảm thông của người đời.Chịu ảnh hưởng của hai nền văn hóa cổ điển phương Đông và hiện đại phương Tây nhưng Tây học vẫn đậm nét hơn. Là tài năng nhiều mặt: làm thơ, viết văn, nghiên cứu phê bình văn học, dịch thuật...Theo em, những đặc điểm nào về con người của Xuân Diệu có ảnh hưởng đến sáng tác của ông?Đọc SGK (tr.119 – 120) về con người Xuân Diệu.Đương lúc hoàng hôn xuốngLà giờ viễn khách điNước đượm màu li biệtTrời vương hương biệt li(Viễn khách)Thiên nhiên Quy NhơnSự nghiệp thơ vănMột tài năng đa dạng, viết nhiều thể loại với nhiều bút pháp đăïc sắcThơ: thành tựu xuất sắc nhất (15 tập thơ đã in: “Thơ thơ” (1938), “Gửi hương cho gió” (1945), “Riêng chung” (1960), “Tôi giàu đôi mắt” (1970))Văn xuôi: ngọt ngào, giàu âm thanh, màu sắc (thơ – văn xuôi “Trường ca” (1945), tập truyện ngắn “Phấn thông vàng” (1939))Nghiên cứu phê bình: khám phá độc đáo, sâu sắc và nhận xét chính xác, tinh tế (tập “Tiếng thơ”, “Phê bình giới thiệu thơ”)Dựa vào SGK, em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu thuộc các thể loại khác nhau.Em có nhận xét gì về tài năng của Xuân Diệu?Thể loại nào là thành tựu xuất sắc nhất của ông? Chứng minh.Sáng tác của Xuân Diệu có thể chia thành những lĩnh vực nào?Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Xuân DiệuTrước Cách mạng tháng 8 vNội dung: hai nội dung chủ yếuMột Xuân Diệu rất yêu đời, tha thiết với cuộc sống. Biểu hiện:Biết và thèm hưởng thụ mọi cái đẹp trong cuộc sống bằng tất cả mọi giác quan.Cảnh vật đầy sức lôi cuốn, giàu sự sống.Tình yêu được diễn tả tinh tế và phong phú ở mọi cung bậc, sắc thái.Cuộc sống trong thơ Xuân Diệu phong phú, tuyệt diệu và đầy hoan lạc.Sự nghiệp thơ vănHai tâm trạng nổi bật trong thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng 8 là gì? Dựa vào SGK, em hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể của tình yêu đời và tha thiết với cuộc sống trong thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng 8. Ta bấu răng vào da thịt của đời (Thanh niên)Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi (Vội vàng) Khí trời quanh tôi làm bằng tơ Khí trời quanh tôi dệt bằng thơ (Nhị hồ) Dịu dàng đàn những ánh tơ xanh Cho gió du dương điệu múa cành (Trăng) Làm sao sống được mà không yêu, Không nhớ, không thương một kẻ nào? (Bài thơ tuổi nhỏ)Lúc thì e ấp, dịu hiền: Anh gọi nhỏ kề tai em: “Em hỡi!” Trên tay anh, em bèn viết: “Anh ơi” Rồi ngó mê nhau, ta mỉm mắt cười (Kỉ niệm)Khi lại nồng nàn, mãnh liệt:Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi! (Tương tư chiều)Khi lại hưởng thụ một cách say mê: Nên lúc môi ta kề miệng thắm, Trời ơi, ta muốn uống hồn em. (Vô biên)Đọc SGK (tr.121 – 123) về nội dung thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng 8. Đọc SGK (tr.120 – 121) phần giới thiệu chung về thơ Xuân Diệu. Dựa vào SGK có thể chia thơ Xuân Diệu thành mấy giai đoạn? Này lắng nghe em khúc nhạc thơmSay người như rượu tối tân hôn; (Huyền diệu)Trước Cách mạng tháng 8 vNội dung:Một hồn thơ nhiều chán nản, hoài nghi và cô đơn hạn chế.Nguyên nhân: Em hãy giải thích nguyên nhân của tâm trạng chán nản, hoài nghi, cô đơn trong hồn thơ Xuân Diệu.Trước Cách mạng tháng 8 vNội dung:Một hồn thơ nhiều chán nản, hoài nghi và cô đơn hạn chế.Nguyên nhân: vỡ mộng, thất vọng, bơ vơ, bất lựcBiểu hiện:Aùm ảnh thời gian qua nhanh thái độ yêu cuồng sống vội.Cái Tôi cô đơn.Những tình yêu thất vọng, chỉ mang lại đau buồn. nội dung thứ hai là hệ quả của nội dung thứ nhất.THỰC TẾ: cuộc sống trước Cách mạng tháng 8 tù túng, mòn mỏi, không có tự doNHÀ THƠ: lãng mạn đòi hỏi cái hoàn mĩ, yêu cầu rất cao và có ý thức sâu sắc, mạnh mẽ về cá nhânDựa vào SGK, em hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể của tâm trạng chán nản, hoài nghi, cô đơn trong thơ Xuân Diệu.Em hãy nhận xét mối quan hệ giữa hai tâm trạng trên trong thơ Xuân Diệu.Mọi cử động tôi đều thấy vướng mắc,Đi trong đời như một kẻ lột da (Lệ)Mau với chứ, vội vàng lên với chứ!Em, em ơi, tình non đã già rồi!Yêu là chết trong lòng một ítVì mấy khi yêu mà chắc được yêuTrước Cách mạng tháng 8 v Nội dung:v Đặc điểm nghệ thuật: Có đóng góp riêng, độc đáo về cảm hứng, thi tứ và bút pháp Cảm hứng:Khao khát sống đến vội vàng, hối hả, gấp gáp.Tâm trạng hiu quạnh, mặc cảm cô đơn.Thi tứ:Thiên nhiên được cảm nhận bằng mọi giác quan, mang tâm tư của con người.Tình yêu cụ thể, có đầy đủ ý nghĩa của nó cả về tâm hồn lẫn thể xác. Bút pháp: cách tân thơ ca dân tộc với hình ảnh cường điệu, táo bạo, từ ngữ sáng tạo, cách đặt câu, ngắt nhịp, gieo vần mới mẻ (Chiều, Viễn khách. Nguyệt cầm, Lời kỹ nữ). chịu ảnh hưởng sâu sắc của thơ lãng mạn phương Tây thế kỷ XIX từ cảm hứng, đề tài đến tứ thơ, nhịp điệu, cú pháp, từ ngữ.Đọc SGK (tr.123 – 125) về nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng 8.Nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng 8 có gì nổi bật?Tôi để da tay ý dịu trànGửi vào cây cỏ chút mơn manChân trần sung sướng nghe da đấtTôi nhận xa xôi của dặm ngàn. (Đi dạo)Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm (Tương tư chiều)Chen lá lục, những búp nhài mở nửaHớp bóng trăng đầy miệng nhỏ xinh xinh. (Hoa đêm)Hôm nay tôi đã chết trong người,Xưa hẹn nghìn năm yêu mến tôi. (Ý thu)“Tôi là con nai - bị chiều đánh lưới”“Trời ơi ta muốn uống hồn em.”Trước Cách mạng tháng 8 Sau Cách mạng tháng 8Tác phẩm: Ngọn quốc kỳ (1945), Hội nghị non sông (1946), Riêng chung (1960), Tôi giàu đôi mắt (1970), Hồn tôi đôi cánh (1976)Nội dung:Yêu đời tha thiết chân thành, sôi nổi đón nhận cuộc sống mới.Hoà nhập cái tôi riêng lẻ vào đời chung (Riêng chung) không còn cô đơn, lạc lõng.Ca ngợi hai cuộc kháng chiến của dân tộc và công cuộc xây dựng xã hội mới. Những dòng thơ ấm áp, hùng tráng, chứa chan niềm tin yêu đối với sức sống của đất nước, nhân dân, dân tộc.Sự nghiệp thơ vănGiá trị nội dung và nghệ thuật thơ Xuân DiệuDựa vào SGK, em hãy kể tên một số sáng tác thơ của Xuân Diệu sau cách mạng tháng 8.Đọc SGK (tr.125 – 128) về thơ Xuân Diệu sau Cách mạng tháng 8.Nội dung thơ Xuân Diệu sau Cách mạng tháng 8 có gì tiếp nối và phát triển so với giai đoạn trước đó?Nhưng cũng lạ, giữa mưa ngàn thác lũBốn bề cây sao chẳng thấy bơ vơ. (Lệ)Trước Cách mạng tháng 8 Sau Cách mạng tháng 8Tác phẩmNội dungNghệ thuậtCách diễn đạt mới mẻ, mộc mạc, không cầu kỳ, tươi mát trên cơ sở khai thác, chọn lọc và nâng cao lời ăn tiếng nói của nhân dân.Bút pháp phong phú với nhiều giọng vẻ khác nhau.Sự nghiệp thơ vănGiá trị nội dung và nghệ thuật thơ Xuân DiệuGiọng trữ tình:Anh không xứng là biển xanhNhung anh muốn em là bờ cát trắngBờ cát dài phẳng lặngSoi ánh nắng pha lê (Biển)Ai làm cách trở đôi taVì anh vụng ngượng hay là vì em?Trăng còn đợi gió chưa lênHay là trăng dã tròn trên mái rồi. (Hỏi)Giọng trầm hùng, cổ kính:Việt Nam! Việt Nam! Cờ đỏ sao vàng!Những ngực nén hít thở ngày độc lập!Nguồn lực mới bốn phương lên tới tấp!Nếp cờ bay chen vỗ sóng bài ca (Ngọn quốc kì)Em có nhận xét gì về nghệ thuật thơ Xuân Diệu sau Cách mạng tháng 8ù?III. Kết luậnXuân Diệu là nhà thơ lớn của văn học hiện đại nói riêng và văn học dân tộc nói chung với những đóng góp đáng kể trong cả hai giai đoạn sáng tác của mình.Ông là tấm gương lao động nghệ thuật cần cù, không mệt mỏi, mang một niềm tin yêu tha thiết đối với con người, ý thức chân thành đối với văn chương.Với những đặc điểm vừa tìm hiểu, em hãy đánh giá khái quát về Xuân Diệu. CỦNG CỐNêu một vài nét về cuộc đời và con người của Xuân Diệu có ảnh hưởng đến sáng tác của ông?2. Kể tên các tác phẩm chính của Xuân Diệu ở các thể loại khác nhau. 3. Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng 8? 4. Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ Xuân Diệu sau Cách mạng tháng 8? Chuẩn bịĐọc 3 lần tác phẩm “Thơ duyên”.Tìm hiểu xuất xứ và tựa đề của bài thơ.Em thích nhất câu thơ (hình ảnh, từ ngữ) nào trong bài? Vì sao? Đọc các câu hỏi hướng dẫn học bài.
File đính kèm:
- Xuan Dieu moi nhat.ppt