Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 94 - Tiếng việt: Đặc điểm loại hình Tiếng Việt

a. Loại hỡìh:

 Là tập hợp những sự vật, hiện tượng cựng cú chung những đặc điểm cơ bản nào đú (loại hỡnh nghệ thuật, loại hỡnh bỏo chớ, loại hỡnh ngụn ngữ.).

Loại hỡnh ngụn ngữ :

Loại hình ngôn ngữ là một cách phân loại ngôn ngữ trên

thế giới dựa vào những đặc trưng cơ bản (về các mặt như

ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) của các ngôn ngữ đó.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 94 - Tiếng việt: Đặc điểm loại hình Tiếng Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 94 - Tiếng việt :Họ ngôn ngữ Nam áDòng Môn – KhmerTiếng ViệtTiếng MườngTiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mường.. Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt: Tiếng Việt – Mường chungĐặc điểm loại hình của tiếng việtI. Loại hình ngôn ngữb. Loại hỡnh ngụn ngữ :Loại hình ngôn ngữ là một cách phân loại ngôn ngữ trên thế giới dựa vào những đặc trưng cơ bản (về các mặt như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) của các ngôn ngữ đó. 1. Khái niệm:a. Loại hỡnh: Là tập hợp những sự vật, hiện tượng cựng cú chung những đặc điểm cơ bản nào đú (loại hỡnh nghệ thuật, loại hỡnh bỏo chớ, loại hỡnh ngụn ngữ...).I. Loại hình ngôn ngữ2. Phõn loại loại hỡnh ngụn ngữ : - Loại hình ngôn ngữ hòa kết gồm: tiếng Anh, tiếng Pháp,tiếng Nga,... - Loại hình ngôn ngữ đơn lập gồm: tiếng Thái, tiếngViệt,tiếng Hán, Gồm 2 loại hình ngôn ngữ cơ bản :=> Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.II. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt 1.Xột cỏc ngữ liệu :a. Ngữ liệu 1: Từ ấy trong tụi bừng nắng hạ, Mặt trời chõn lớ chúi qua tim . ( Từ ấy – Tố Hữu) b. Ngữ liệu 2 : Vớ dụ 1: Trõu ơi ta bảo trõu này, Trõu ra ngoài ruộng, trõu cày với ta. ( Ca dao) Vớ dụ 2: Tụi tặng anh ấy một quyển sỏch, anh ấy cho tụi một quyển vở. I1 gave him1 a book a he2 gave me2 a note book. c. Ngữ liệu 3 :Tụi đỏnh anh.(1)(2)(4)(3)Từ ấy trong tụi bừng nắng hạ,Mặt trời chõn lớ chúi qua tim. ( Từ ấy – Tố Hữu) - Câu thơ có 14 tiếng, cũng là 14 âm tiết, 14 từ. - Ranh giới giữa các tiếng khi phát âm, khi viết rõ ràng, tách rời nhau, khụng cú hiện tượng luyến giữa cỏc từ. - Tạo từ mới từ các tiếng cho trước: “trong tụi”, “bừng”: + “trong tụi”: trong em, trong anh, trong mọi người... + “bừng”: bừng sỏng, tưng bừng ...-> Xét về ngữ âm: Tiếng là âm tiết. -> Xét về mặt sử dung: Tiếng yếu tố tạo từtừII. Đặc điểm loại hình của tiếng Việt 1. Xột ngữ liệu :a. Ngữ liệu 1 : - Xét về ngữ âm: Tiếng là âm tiết. - Xét về mặt sử dụng: Tiếng từ là yếu tố tạo từ - Về chức năng ngữ pháp: + “Trõu1": Hụ ngữ. + “Trõu2": phụ ngữ + “Trõu3,4": chủ ngữ. - Về âm thanh và chữ viết: không thay đổi. => Khi giữ chức năng ngữ pháp khác nhau từ không biến đổi về âm thanh và chữ viết -> từ không biến đổi về hình thái.có sự thay đổi về chức năng ngữ phápTrõu ơi ta bảo trõu này, Trõu ra ngoài ruộng, trõu cày với ta. ( Ca dao) Ví dụ 2: Tôi1 tặng anh ấy1 một cuốn sách, anh ấy2 cho tôi2 một quyển vở. I1 gave him1 a book a he2 gave me2 a note book. Ngôn ngữ Tiêu chíTiếng ViệtTiếng AnhVề vai trò ngữ pháp ngữ pháp trong câu.Về hình tháiCó sự thay đổi.Tôi1 là chủ ngữ Tôi2 là bổ ngữ của động từ cho.Anh ấy1 là bổ ngữ của động từ tặngAnh ấy2 là chủ ngữCó sự thay đổi. I trong vế (1) là chủ ngữ, ở vế (2) đã trở thành me giữ vai trò là bổ ngữ của động từ ở thời quá khứ gave.Him giữ vai trò là bổ ngữ của động từ ở thời quá khứ gave ở vế (1), ở vế (2) là chủ ngữ lại trở thành he.Không có sự biến đổi giữa các từ in nghiêng ở vế (1) và vế (2).Có sự biến đổi: Him -> he, I -> me.II. ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HèNH TIẾNG VIỆT 1. Xột cỏc ngữ liệu :c. Ngữ liệu 3 :Tụi đỏnh anhĐổi trật tự từAnh đỏnh tụiNghĩa khụng thay đổiKhi kết hợp với cỏc hư từ Đó, đang, sẽ, với .Tụi đó đỏnh anh.Tụi đang đỏnh anhTụi sẽ đỏnh anh.Tụi đỏnh với anh.í nghĩa của cõu thay đổi và được nhấn mạnh.II. ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HèNH TIẾNG VIỆT 1. Xột cỏc ngữ liệu :2. Đặc điểm loại hỡnh của Tiếng việt :III. LUYỆN TẬP: Trèo lên cây bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân1. Nụ tầm xuân2 nở ra xanh biếc, Em có chồng rồi anh tiếc em thay. (Ca dao)nụ tầm xuân1: phụ ngữ nụ tầm xuân2: chủ ngữ1. Bài tập 1 :III. Luyện tập: Yêu trẻ1, trẻ2 đến nhà; kính già1, già2 để tuổi cho. (Tục ngữ)trẻ1: phụ ngữtrẻ2: chủ ngữ già1: phụ ngữ-già2: chủ ngữ1. Bài tập 1 :I love him – Tụi yờu anh ấyHe loves me – Anh ấy yờu tụi - “I” và “Me” đều là “Tụi” nhưng chức năng ngữ phỏp khỏc nhau và cú hỡnh thức khỏc nhau - “He” và “Him” đều là “Anh ấy” nhưng chức năng ngữ phỏp khỏc nhau và cú hỡnh thức khỏc nhau - “Love” và “Loves” đều là “Yờu” nhưng khỏc hỡnh thức khỏc nhau do chỳng đi với chủ ngữ khỏc nhauTIẾNGANHBài tập 2 :I love him – Tụi yờu anh ấyHe loves me – Anh ấy yờu tụi- “Tụi” ở cõu 1 và cõu 2 khỏc nhau về chức năng ngữ phỏp nhưng đều viết và đọc như nhau- “Yờu” ở cõu 1 và cõu 2 tuy đi với chủ ngữ khỏc nhau nhưng viết và đọc như nhau - “Anh ấy” ở cõu 1 và cõu 2 khỏc nhau về chức năng ngữ phỏp nhưng đều viết và đọc như nhauTIẾNGVIỆT 2. Bài tập 2 : ĐẶC ĐIỂM LOẠI HèNH CỦA TIẾNG VIỆTCỏc hư từ trong đoạn văn: Đó: chỉ hoạt động xảy ra trong quỏ khứCỏc: chỉ số nhiềuĐể: chỉ mục đớchLại: chỉ một hoạt động tỏi diễnMà: chỉ mục đớchBài tập 3:Cõu 1:Đõy là tờn bài thơ rất hay về xứ Huế của một nhà thơ làm tại trại phong Quy Hoà?Đõy thụn Vĩ DạCõu 2: Điền tiếp vào cõu thơ sau:“. cồn nhỏ giú đỡu hiuĐõu tiếng làng xa vón chợ chiều”Lơ thơCõu 3:Cõu cú 2 thành phần nghĩa là nghĩa sự việc và nghĩa gỡ?Nghĩa “ tỡnh thỏi”Cõu 4:Bài thơ thứ 97 của tập “Nhật Kớ trong tự” và là tờn của một địa danh?Lai TõnCõu 5: Đõy là một trong 2 hỡnh thức để biểu hiện ý nghĩa ngữ phỏp? Trật tựCõu 6: Điền từ vào chỗ trống“.mõy cao đựn nỳi bạc Chim nghiờng cỏnh nhỏ búng chiều sa” Lớp lớpCõu 1:Cõu 2:Cõu 3:Cõu 4:Cõu 5:Cõu 6:ĐÂYTHễNVĨDẠLƠTHƠTèNHTHÁILAITÂNTRẬTTỰLỚPLỚP

File đính kèm:

  • pptdac diem loai hinh tieng viet(1).ppt