Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 62: Vĩnh biệt cửu trùng đài (tiếp)
Tìm hiểu chung
Tác giả Nguyễn Huy Tưởng
Tác phẩm “Vũ Như Tô”
Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
Đọc - hiểu văn bản
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 62: Vĩnh biệt cửu trùng đài (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (tiếp)Nguyễn Huy TưởngTiết 62Trích kịch “Vũ Như Tô”Giáo viên: Ngô Thanh HảiTHPT Lạng Giang số 2I. Tìm hiểu chung1. Tác giả Nguyễn Huy Tưởng2. Tác phẩm “Vũ Như Tô”3. Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”II . Đọc - hiểu văn bản1. Xung đột kịcha/ Mâu thuẫn thứ nhấtb/ Mâu thuẫn thứ hai* Diễn biến mâu thuẫn Kẻ phá, người đốt Mấy nghìn người chết vì Cửu Trùng Đài, Người ta oán mày hơn oán quỷ- Giết chết Vũ Như Tô, ... Đài Cửu Trùng chưa xong, tôi trốn đi đâu.Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết cũng với Cửu Trùng Đài.- Đời ta không quý bằng Cửu Trùng Đài...Cửu Trùng Đài (Chia năm đã được một phần)Vũ Như Tô (Đan Thiềm)Dân chúng, quân khởi loạn...Ước mơ, lý tưởng nghệ thuật cao siêu và tâm nguyện của cả đời Vũ Như Tô làm cho cuộc sống lầm than, cơ cực, phá vỡ hạnh phúc của nhân dânLý tưởng nghệ thuật cao siêu, thuần túy của người nghệ sĩ.Lợi ích thiết thân, trực tiếp của nhân dân.Cửu Trùng Đài bị đốt, phá “Rú” lên đau đớn, tuyệt vọng, kinh hoàng ...Vũ Như Tô Dân chúng, quân khởi loạn(hô vui vẻ):Cửu Trùng Đài đã cháyThực đáng ăn mừng - Cao trào của màn kịch tạo tính chất căng thẳng (kịch tính), thể hiện đậm nét bi kịch của Vũ Như Tô. Mâu thuẫn chưa được giải quyết triệt để Đặt ra vấn đề muôn thưở: mối quan hệ giữa khát vọng của người nghệ sĩ và lợi ích thiết thực của nhân dân.*Cách giải quyết* Nguyên nhân: + Vũ Như Tô quá ảo vọng, mơ mộng mà xa rời cuộc sống thực tại.+ Nhân dân không hiểu và đồng cảm với ông và công trình nghệ thuật ông sáng tạo. Sơ đồ thể hiện các mối quan hệ và các mâu thuẫn trong đoạn tríchNghệ thuậtCửu Trùng ĐàiVũ Như Tô, Đan ThiềmLê Tương Dực, Nguyễn Vũ,Thị Nhiên, Thợ, Dân chúngTrịnh Duy Sản, Thợ, Dân chúng2. Tâm trạng bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềma/ Tính cách và tâm trạng bi kịch của Vũ Như Tô* Con người Vũ Như TôVũ Như Tô+ Một kiến trúc sư thiên tài. Tài năng được ca ngợi đến mức siêu phàm. + Có khí phách, phẩm chất cao cả.+ Có ước mơ, khát vọng, lý tưởng nghệ thuật cao đẹp.=> Vũ Như Tô là một nghệ sĩ chân chính, có khát vọng, lý tưởng lớn, say mê sáng tạo cái đẹp.* Tâm trạng của Vũ Như Tô khi xảy ra chính biến. Khi Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô trốn. Báo: loạn đến nơi rồi... Làm sao tôi phải trốn?... Tôi làm gì nên tội- Họ hiểu nhầm.Tôi không thể xa rời Cửu Trùng Đài một bước...Vũ NhưTô quá say sưa, mê đắm với khát vọng nghệ thuật nên rơi vào trạng thái mơ màng, ảo vọng, xa rời hiện thực Khi:+ Biết thực tình có biến, vua bị giết.+ Nghe: Cửu Trùng Đài bị pháVũ Như Tô Cho rằng: Điều đó “Vô lý” Có lý gì họ giết tôi- Tôi có gây thù oán với ai?Vũ Như Tô hoàn toàn thoát ly hiện thực, vẫn chỉ ôm ấp duy nhất một giấc mộng “Cửu Trùng Đài”, chưa thể thức tỉnh. Khi đến: đường cùng - Quân khởi loạn bắt Đan Thiềm (Xin cùng ông vĩnh biệt), Vũ Như Tô bị quân lính giải đi Mơ mộng: Ta sẽ xây một đài vĩ đại để tạ tấm lòng tri kỷ. Hy vọng: gặp An Hòa Hầu để phân trần- Vậy ta có tội gì? Ta chỉ có một hoài bão... Vũ Như Tô đã rơi vào mê cung của mộng ảo, mất hết lý trí, mê muội đến mức mù quáng và cố chấp. Vũ Như TôVũ Như Tô- Vào phút cuối cùng của cuộc đờiTận mắt chứng kiến Cửu Trùng Đài bị đốt. Nghe quân lính nói: chính An Hòa Hầu ra lệnh-Mơ ước đã thành đống tro tànTỉnh ngộ trước bi kịch cuộc đời=> Tiếng kêu xé lòng của người nghệ sĩ rơi từ đỉnh cao nghệ thuật của Cửu Trùng Đài xuống đáy vực thẳm của bi kịch vỡ mộng. - Kết thúc tác phẩmVũ Như Tô- Băn khoăn, day dứt: Ta tội gì? Ta không có tội. Việc ta làm đúng hay sai?Mâu thuẫn không thể dung hòa - bi kịch* Bài học “Mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống”: Nghệ thuật phải bắt nguồn từ cuộc sống và phục vụ cuộc sống, cái Đẹp phải gắn liền với cái Thiện – Nghệ thuật vị nhân sinh.Xin chân thành cảm ơn quý thày cô và các em học sinh đã chú ý theo dõi bài giảng!
File đính kèm:
- Vinh biet Cuu Trung Dai Thi GVG.ppt