1/ Tác giả Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960):
Xuất thân trong gia đình nhà Nho
Tham gia cách mạng, hoạt động trong các tổ chức văn nghệ của Đảng.
Đề tài sáng tác: lịch sử
Đặc điểm: giản dị, trong sáng, thâm trầm, sâu sắc.
Thể loại sáng tác - tác phẩm:
+ Kịch: Bắc Sơn, Vũ Như Tô, Những người ở lại.
+ Tiểu thuyết lịch sử: An Tư, Đêm hội Long Trì, Sống mãi với thủ đô.
+Truyện lịch sử thiếu nhi: Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Kể chuyện Quang Trung, An Dương Vương xây thành ốc
31 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 61, 62: Đọc văn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thầy Phan Trắc Thúc ĐịnhTrường HPTDL Phan Bội ChâuVĩnh biệt Cửu Trùng Đài( Trích kịch “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng) Tiết 61-62 - đọc vănThầy Phan Trắc Thúc ĐịnhTrường HPTDL Phan Bội Châu1/ Tác giả Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960):Xuất thân trong gia đình nhà NhoTham gia cách mạng, hoạt động trong các tổ chức văn nghệ của Đảng.Đề tài sáng tác: lịch sửĐặc điểm: giản dị, trong sáng, thâm trầm, sâu sắc.Thể loại sáng tác - tác phẩm:+ Kịch: Bắc Sơn, Vũ Như Tô, Những người ở lại.+ Tiểu thuyết lịch sử: An Tư, Đêm hội Long Trì, Sống mãi với thủ đô.+Truyện lịch sử thiếu nhi: Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Kể chuyện Quang Trung, An Dương Vương xây thành ốcI. Tiểu dẫnCăn nhà quen thuộc của Nguyễn Huy TưởngNguyễn Huy Tưởng cùng các bạn vănBìa cuốn nhật ký của Huy TưởngBìa của tiểu thuyết “Đêm hội Long Trì”Nguyễn Huy Tưởng – Nhà văn của Thăng Long Hà NộiThời điểm sáng tác: viết năm 1941.Nội dung tác phẩm ghi lại những sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 -1517 ở thời Lê Tương Dực.Kết cấu ban đầu của tác phẩm gồm 3 hồi (đăng trên tạp chí Tri Tân năm 1943-1944) sau đó tác giả sửa lại thành vở kịch 5 hồi, nhiều cảnh, nhiều lớp.Thể loại : bi kịch lịch sử.Tóm tắt tác phẩm (sgk)2. Vở kịch “ Vũ Như Tô” :Đề tài: lịch sử, tôn trọng sự thật lịch sử.Mâu thuẫn: không thể giải quyết được, nếu được giải quyết đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”.Nhân vật chính: Anh hùng, nghệ sỹ, có khát vọng lớn lao, có khi có những sai lầm trong hành động, có kết thúc bi thảm.Kết thúc: Bi thảm, nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tính nhân văn của mỗi người). VD: - Vũ Như Tô, Đan Thiềm (Kịch của Nguyễn Huy Tưởng) - Rômêô và Giuliét (Kịch của U.Sếch-xpia) - Đổng Mẫu (Kịch Tuồng Sơn Hậu) - Thị Kính, Xúy Vân (Chèo cổ)*** Đặc điểm: tính bi kịch trong kịch lịch sửTrang bìa của vở kịch Vũ Như Tô3. Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Vị trí: ở hồi V hồi cuối của tác phẩm (Một cung cấm), IX lớp.Đặc điểm: Xung đột đỉnh điểmPhe triều đình:Đại diện là Nguyễn Vũ trung thần (vua Lê Tương Dực tin dùng)Phe quân khởi loạn:Đại diện là Quận công Ngô Hạch(võ sĩ của Trịnh Duy Sản)Tự tửGiết Lê Tương DựcGiết Vũ Như Tô, Đan Thiềm..Vũ Như TôXây Cửu Trùng ĐàiNhân dân, những người thợNổi loan đập phá thiêu hủyCửu Trùng ĐàiBắt ép Lôi kéoVĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiĐọc tác phẩm Kịch(Đọc phân vai – phù hợp với tình huống kịch)Đan Thiềm: giọng van nài, cầu xin, lo lắng, hốt hoảng, cứng cỏi, đau đớn.Vũ Như Tô: giọng bình tĩnh, tự tin, quả quyết; chất chứa những câu hỏi lớn: vừa da diết; vừa khắc khoải và cuối cùng là đau đớn tột độ.Quân lính hỗn hàoCung nữ bợ đỡ, lẳng lơGiọng người trần thuật trung tínhĐan Thiềm, Vũ Như Tô trong vở kịch “Vũ Như Tô” 1. Những mâu thuẫn xung đột trong đoạn trích:* Tóm tắt các sự việc chính diễn ra trong hồi V của vở kịch?Mâu thuẫn 1: mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng.Triều đìnhNhân dânTăng thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã, hành hạ những người chống đốiVất vả, đói khát, chết vì bệnh dịch,do tai nạn lao động, do bỏ trốn..Trịnh Duy SảnLê Tương DựcCăm ghét triều đìnhOán hận Vũ Như TôVũ NhưTôĐến hồi V, mâu thuẫn đã trở thành xung đột đỉnh điểm và được gải quyết 1 cách dữ dội, bi thảm: Trịnh Duy Sản dấy binh, kéo thợ thuyền làm phản, giết Lê Tương Dực, Giết Vũ Như Tô, Đan Thiềm, thiêu hủy Cửu Trùng ĐàiXây Cửu Trùng ĐàiII. PHÂN TÍCH - Mục đích: vua ăn chơi hưởng lạc - Nguyên liệu: là tiền bạc, của cải của nhà vua (qua bóc lột xương máu của nhân dân) Triều đình vua Lê Tương Dực – hôn quân bạo chúa - > tất yếu dẫn đến “loạn” và “biến”. - Kết quả: hôn quân bị giết, hoàng hậu nhảy vào lửa Cửu Trùng Đài hiện thân cho tham vọng ăn chơi của Lê Tương Dực bị đốt thành tro **** Xây Cửu Trùng Đài+ Vũ Như Tô coi Cửu Trùng Đài là cả phần xác và phần hồn của cuộc đời mình ( vì đây là công trình nghệ thuật tô điểm cho vẻ đẹp của đất nước) .Vì nó, Ông sẵn sàng chấp nhận làm việc cho hôn quân bạo chúa; dù bị thương vẫn tiếp tục chỉ đạo công việc; trị tội những thợ bỏ trốn Mâu thuẫn 2: Giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân. -Ngược lại trong mắt dân chúng, Cửu Trùng Đài là hiện thân của sự ăn chơi xa xỉ, hiện thân của tội ác cha đẻ của nó –Vũ Như Tô- chính là kẻ thù của họ cần phải bị trị tội Họ vui mừng khi Cửu Trùng Đài chaý, Vũ Như Tô ra pháp trường. Mục đích chân chínhCon đường sai lầmLí tưởng, khát vọng của người nghệ sĩ chân chínhHiện thực bất công: triều đình thối nát, nhân dân nghèo khổ, ngu muội- Đây là nguồn gốc tấn bi kịch không thể điều hòa , không lối thoát của người nghệ sỹ thiên tài Vũ Như Tô Quy luật định mệnh trong xã hội phong kiến: Khát vọng >kẻ thù của nhân dân. Ông phải trả giá bằng mạng sống của mình.=> Là nhân vật bi kịch Nghệ thuật > Đan Thiềm là một người không mơ mộng mà tỉnh táo, thức thời, hiểu đời, hiểu người (đây là điểm khác biệt giữa nàng và Vũ Như Tô). Tâm trạng của Đan Thiềm khi nhận ra thất bại của giấc mộng Cửu Trùng Đài:+ Nàng đau đớn khi nghĩ đến sự sống chết của Vũ Như Tô.+ Có đến 20 lần nàng thúc giục Vũ Như Tô “ trốn đi, lánh đi, đi đi, chạy đi”.+ Lời thúc giục vừa van xin, vừa khẩn thiết, quyết liệt: “ Ông nghe tôi ! . Đợi thời là thượng sách ! Đừng để phí tài trời. Trốn đi !” + Có đến 4 lần nàng nhắc lại yêu cầu khẩn thiết đó. + Nàng sẵn sàng lấy tính mạng của mình để đánh đổi sự sống còn của Vũ Như Tô “Đừng giết ông Cả . Kẻo tướng quân mang hận về muôn đời. Tha cho ông Cả. Tôi xin chịu chết”. + Đến khi “có trốn cũng không được nữa”, Đan Thiềm tìm mọi cách van xin tha tội cho Vũ Như Tô.+ “Ông Cả! Đài lớn tanh tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt!”. + “ Xin cùng ông vĩnh biệt”.+ Kết thúc lớp kịch thứ VII, chỉ còn tiếng kêu thảng thốt, đau đớn, nghẹn ngào, nức nở của Đan Thiềm.+ Những đổ vỡ của một giấc mộng lớn bây giờ thật tan hoang : ông cả, Đài lớn, cái tài, cái đẹp, tất cả đền tan tành trong cơn biến loạn. => Mọi cố gắng giữ gìn, bảo vệ không thành. Câu nói cuối cùng của Đan Thiềm là lời vĩnh biệt mãi mãi Cửu Trùng Đài – vĩnh biệt một giấc mộng lớn trong máu và nước mắt.Nội dung (Thể hiện mối quan hệ)III. Tổng KếtNghệ thuậtCuộc sốngLí tưởng nghệ thuật cao siêu thuần túy của muôn đờiLợi ích thiết thực, trực tiếp của nhân dânMỐI QUAN HỆ2. Nghệ thuậtNgôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp caoKhắc họa tính cách nhân vật qua ngôn ngữ và hành động.Các lớp kịch ngắn, thay đổi liên tục, lời thoại gấp gáp.. => tạo xung đột đỉnh điểm cao tràoKhông gian cung cấm, nhân vật cụ thể => vở kịch hoành tráng, có không khí lịch sử. => Mối quan hệ tương giao - đồng cảm của những người cùng yêu quý , trân trọng cái đẹp, cái tài giữa:3. Luyện tập Lời tựa đề của tác phẩm:“Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm” có ý nghĩa gì?Vũ Như TôĐan ThiềmNhà văn Nguyễn Huy Tưởng.CÁI ĐẸP
File đính kèm:
- Vinh biet Cuu Trung Dai(13).ppt