Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Hai đứa trẻ - Thạch Lam

 Cảnh chiều buông được miêu tả bằng cách sinh hoạt của con người

+ chợ hợp giữa phố đã vãn từ lâu. Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất,tên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía

+một số người bán hàng về muộn

+ đám trẻ con nghèo đi đi lại lại tìm tòi

- cảnh chiều buông được miêu tả bằng cảm nhận

+ một chiều êm ả như ru

+ một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi nghe quen thuộc qua, khiến chị em Liên tưởng là mùi rieng của đất, của quê hương này

 

ppt6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 11 - Hai đứa trẻ - Thạch Lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XIN CHÀO ĐẾN VỚI 11A6Hai Đứa TrẻI.Tìm hiểu chung1.Tác giảThạch lam (1910-1942)Tên thật là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường LânXuất thân trong một gia đình công chức gốc quan lại ông chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh và mơ hồ trong cuộc sống hằng ngày. Mỗi truyện của ông như một bài thơ trữ tìnhTác phẩm tiêu biểu: Nắng trong vườn, Sợi tóc, Gío dầu mùa2. Tác phẩmTruyện ngắn “Hai Đứa Trẻ” được trích trong tập nắng trong vườn (1938). Đây là một trong những tác phẩm đặc sắc tiêu biểu cho phong cách truyện ngắn của ôngII. Đọc Hiểu Văn BảnPhố huyện lúc chiều tàn:Âm thanh+ tiếng Trống thu không+ tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào+ tiếng muỗi vo veKhông gian:+ phương tây đỏ rực như lửa cháy+ những đám mây ánh hồng như hòn than sấp tàn+ dãy tre làng trước mắt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nèn trời Cảnh chiều buông được miêu tả bằng cách sinh hoạt của con người+ chợ hợp giữa phố đã vãn từ lâu. Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất,tên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía+một số người bán hàng về muộn+ đám trẻ con nghèo đi đi lại lại tìm tòi- cảnh chiều buông được miêu tả bằng cảm nhận+ một chiều êm ả như ru+ một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi nghe quen thuộc qua, khiến chị em Liên tưởng là mùi rieng của đất, của quê hương nàyHai Đứa TrẻII. Đọc Hiểu Văn Bản2. Phố huyện lúc về khuyaa). Cảnh thiên nhiên về khuya vừa chân thật vừa thơ mọngVòm trời hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh,lẫn với vệt sáng ủa những con đơm đớm bay là là trên mặt đất hay len vào những cành câyQua kẻ lá của cành bàng, ngàn ngôi sao vẫn lấp lánh, một con đơm đớm bám vào dưới mặt lá, vùng sáng nhỏ xanh nhấp nháy,rồi hoa bành rụng xuống vai Liên khe khẽ, thỉnh thoảng từng lược mộtBóng đen tràn đầy khắp nơi, chìm ngập trong đêm tối mênh mongcảnh vắng, buồn bả thấm sâu vào lòng ngườib).đời sống của con người nơi phố huyệnĐám trẻ nghèo: đi lại tìm tòi, nhặt nhạnh những thanh nứa thanh tre hay bất thứ cái gì đó mà có thể sử dụng ược của những người bán hàg để lại> nghèo khổ, không no cơm đủ áo mẹ con chị Tý+ ban ngày thì mò cua bắt tép+ ban đem thì bán hàg nước -> cuộc sống không no đủBác phở Siêu: sống bằng nghề bán phở -> buồn tẻ cô vịVợ chồng bác Sẫm hát rong: nghèo khó, không nơi nương náo, sống dựa vào lòng hảo tâm của người khácBà cụ thi: hơi điên, nghiện rượu, tiếng cười khăn khắt - > đáng thươngHai chị em Liên An:+ đời sống gia đìnhLúc trước sống ở Hà Nội sung sướngGiờ sống nơi phố huyện nhỏ, khó khăn, sống xa cha mẹ, sống bằng nhề mua bán tạp hoá nhỏNhững nét đáng quýLiên trắc ẩn, động lòng thuơng những đúa trẻ lam lũ, tội nghiệp, đối xử tốt với bà cụ ThiYêu thiên nhiên tha thiết gắn bó với phố huyên Chờ đợi với tâm trạng háo hức, nhẵn nhại với mong ước có cuộ sóng đẹp hơn, thức tỉnh hồi ức lung linh về Hà Nội xa xâmHai Đứa TrẻII. Phân Tích Văn Bản3. Phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua:-đoàn tàu đến: bừng sáng và huyên náo trong giây lát rồi chìm vào bóng tốiChị em Liên An hạnh phúc khi đoàn tàu đếnKhi đoàn tàu đi: nuối tiếc, bâng khuân cho những con người nơi phố huyện4. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm:Là biểu tượng của một thế giới đáng sống với sự giàu sang và đầy ánh sáng rực rỡ, đối với cuộc sống mòn mỏi, tâm tối của con người noi phố huyệnHai Đứa Trẻ - Thạch Lam -III.Tổng Kết1.Nghệ thuậtCốt truyện đơn giản với những dòng tâm trạng, cảm xúc cảm giác mong manh mơ hồ của tâm hồn nhân vật bút pháp tương phản đối lậpMiêu tả sinh động một cách chi tiết sự thay đổi của cảnh vật của tâm trạng nhân vậtGiọng điệu thủ thỉ, thấm đợm chất thơChất trữ tình sâu lắng2. Nội DungTruyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể hiện niềm cảm thương chân thật của Thạch Lam đói với những kiếp sống nghèo khổ chìm khuất trong mõi mòn tâm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng và sự trân trọng nhưng mong ước nhỏ bé bình dị mà tha thiếtBài tập trắc nghiệm 1. Thạch Lam sinh năm mấy?A) 1911 B) 1912 C)1910 D) 19092. Bút pháp tương phản..A) Đối lập B) miêu tả C) Tự tình D) Ví dụ3. Bác phở Siêu sống bằng nghề bán..A) Súp B) canh C) Phở D) cà phê4. Lúc trước chị em Liên An sống ở đâu?A) Hà Nội B) Nghệ An C) Vĩnh Long D) HuếC)A)C)A)

File đính kèm:

  • pptHai dua tre(6).ppt
Giáo án liên quan