Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chí phèo

• Tiểu sử:

v Tên thật: Trần Hữu Tri (1917 – 1951)

v Xuất thân: gia đình nông dân – làng Đại Hoàng , tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tình Hà Nam

v Học hết bậc Thành chung vào Sài Gòn kiếm sống, bắt đầu sáng tác

v (Nam Cao:là ghép 2 chữ đầu của 2 địa danh huyện Nam Sang, tổng Cao Đà)

v Năm 1938, dạy học tư ở Hà Nội - “ Giáo khổ trường tư “ quân Nhật vào Đông Dương? trường đóng cửa

v Năm 1941, dạy tư ở Thái Bình

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Chí phèo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn TRUONG THPT NGUYEN DINH CHIEU11A3CHÍ PHÈOPHẦN MỘT: TÁC GIẢVài nét về tiểu sử và con ngườiII. Sự nghiệp văn học I. Vài nét về tiểu sử và con người:Tiểu sử:Tên thật: Trần Hữu Tri (1917 – 1951)Xuất thân: gia đình nông dân – làng Đại Hoàng , tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tình Hà NamHọc hết bậc Thành chung  vào Sài Gòn kiếm sống, bắt đầu sáng tác(Nam Cao:là ghép 2 chữ đầu của 2 địa danh huyện Nam Sang, tổng Cao Đà)Năm 1938, dạy học tư ở Hà Nội - “ Giáo khổ trường tư “ quân Nhật vào Đông Dương trường đóng cửa Năm 1941, dạy tư ở Thái Bình1.Tiểu sư û:Năm 1942, về quê viết vănNăm 1943, tham gia nhóm Văn hóa cưú quốc ở Hà Nội, cách mạng tháng Tám (1945)Năm 1946, với tư cách là phóng viên mặt trận có mặt trong đoàn quân Nam Nam Trung BộNăm 1947, lên Việt Bắc làm công tác báo chí, tuyên truyền phục vụ báo chíNăm 1950,tham gia chiến dịch biên giớiTháng 11/1951, bị giặc Pháp phục kích ở vùng địch hậu Liên khu III  mấtTóm tắt Nam Cao - Trần Hữu Tri (1917 - 1941) xuất thân gia đình nông dân tình Hà NamHọc hết bậc Thành chung vào sài Gòn kiếm sống, sáng tác . Sau đó dạy học ở Hà Nội cuộc sống chật vật, khó khănNăm 1943 – 1947: tham gia nhóm Văn hoá cưú quốc Hà Nội, cách mạng tháng Tám, công tác báo chí Năm 1951 bị giặc Pháp phục kích  mất2. Con người:Lạnh lùng, ít nói, vụn về, tự giễu “ Cái mặt không chơi được” nhưnh sống nội tâm, rất phong phú, luôn sôi sục, có khi căng thẳngLuôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen, khao khát vươn tới “ Tâm hồn trong sạch và mơ ước tới cảnh sống, những con người thật đẹp”Tác phẩm : viết về tri thức nghèo, gắn liền với cuộc sống đấu tranh, bản thân trung thực, âm thầm mà quyết liệtTấm lòng đôn hậu chan chứa yêu thươngQuan niệm: không có tình thương đồng loại thì không gọi là người (đời thừa)  nghệ thuật hiện thực “ vị nhân sinh”  tác phẩm thấm đượm tư tưởng nhân đạo sâu sắcNam Cao mãi mãi là tấm gương cao đẹp của một nhà văn chân chínhNăm 1996, được nhà nước giải thưởng HC M về VHNTII. Sự nghiệp văn học1.Quan điểm nghệ thuậtÝ thức quan điểm : “sống và biết”Văn học 1930-1935 mới thực sự tự giác đầy đủ về những nguyên tắc sáng tácKhi mới cầm bút, chịu ảnh hưởng VH lãng mạn.Sau đó tìm đến con đường nghệ thuật hiện thực chủ nghĩaGiăng Sáng (1942) Ôâng phê phán thứ văn chương thi vị hoá cuộc sống đen tối, bất công, coi đó là thứ “Ánh trăng lừa dối”; đồng thời yêu cầu NT phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật“ tàn nhẫn”, phải nói lên nỗi khốn khổ, cùng quẫn của nhân dân, vì họ mà nên tiếngĐời thừa (1943) Ông không tán thành loại sáng tác “ chỉ tả được cái bề ngoài của xã hội” và khẳng định: “một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn , phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bát ái.Nó làm cho người gần người hơn”Có ý thức sâu sắc và đòi hỏi rất cao sự tìm tòi sáng tạo trong nghề văn..“Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho.Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có”(Đời thừa)Ông đòi hòi nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng đáng với nghề nghiệp, sự cẩu thả là “bất lương” mà còn là “đê tiện”Sau cách mạng, tích cực tham gia kháng chiến, sản sàng hy sinh hướng “nghệ thuật cao siêu” với quan niệm “ sống đã rồi hãy viết”Tóm lại :Nam Cao có một quan điểm nghệ thuật đúng đắnNghệ thuật phải nói lên sự thật, không được thiên vị hoá cuộc sống, đừng là “ánh trăng lừa dối” trên nỗi đau của con ngườiVăn chương có giá trị phải là những tác phẩm có nội dung nhân đạo sâu sắc và nhà văn phải tạo phong cách riêng cho mình2. Các đề tài chínhCó 2 đề tài chính:Người trí thức nghèoNgười nông dân nghèo Người trí thức:Truyện ngắn: Giăng sáng,Đời thừa,Những truyện không muốn viết,Ngôi nhà, truyện tình, Quên điều độ, cười, nước mắt,Tiểu thuyết: Sống mònNội dung: Miêu tả sâu sắc tính bi kịch tinh thần của người tri thức nghèo trong xã hội cũ, nhà văn nghèo....Họ ý thức sâu sắc về giá trị cuộc sống, có tâm huyết và tài năng nhưng vì hoàng cảnh xã hội ngội ngạt “ chết mòn”, phải sống như “một kẻ vô ích, một người thừa”. Thể hiện sự khao khát một lẽ sống có ích và thực sự có ý nghĩa Người nông dân:Tác phẩm: Chí Phèo , Lão Hạc, Dì Hảo, Lang Rận, Một bữa no, Một đám cưới, Mua danh, Điếu văn, Trẻ em không được ăn thịt chó, Tư cách mõ, nửa đêm . Trong đó Chí Phèo xứng đáng là một kiệt tácNội dung: Về nông thôn Việt nghèo đói, những con người thấp cổ bé họng, những số phận bi thảm, họ là những người nông dân bị đẩy vào tình trạng tha hoá, lưu manh hoá. Lên án tố cáo xã hội đương thời, phát hiện và khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện của họ, ngay cả khi họ bị xã hội vùi dập, cướp mất cả nhân hình, nhân tínhSáng tác của Nam Cao chứa đựng nội dung triết học sâu sắc, khái quát được qui luật chung: vật chất và ý thức, hoàn cảnh và con người, môi trường và tính cáchSau cách mạng Nam Cao có những tác phẩm tiêu biểu : Nhật ký ở rừng (1948), Truyện ngắn đôi mắt (1948), Tập ký sự chuyện biên giới (1950)3.Phong cách nghệ thuậtNam Cao luôn đề cao con người tư tưởng, đặc biệt chú ý tới hoạt động bên trong của con người, coi đó là nguyên nhân của những hành động bên ngoàiĐặc biệt sắc xảo trong phân tích và diễn tả những trạng thái, quá trình tâm lý phức tạp, những hiện tượng lưỡng tĩnh, dở say dở tỉnh, dở khóc dở cười, mấp mé ranh giới giữa thiện với ác, giữa hiền với dữ, giữa con người với con vật Tạo được những đoạn đối thoại, đọc thoại nội tâm rất chân thật, sống động. Miêu tả tâm lý, mạch tự của tác phẩm, thường đảo lộn thời gian và không gian tạo nên kết cấu tâm lý vừa phóng túng, linh hoạt vừa nhất quán chặt chẽ. Thể hiện những triết lý sâu sắc về con người, về cuộc sống và nghệ thuậtNhà văn có giọng điệu rất riêng: buồn thương chua chát, dửng dưng lạnh lùng mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thươngTóm lại:Ông có tài đặc biệt trong phân tích và diễn tả tâm lý nhân vật.Dựng truyện, kể chuyện theo quan điểm nhân vật.Màu sắc triết lý sâu sắc.Luôn luôn thay đổi giọng điệu.The end

File đính kèm:

  • pptv11 cuoc doi nam cao.ppt