Bài giảng Môn Ngữ văn 7 - Tiết 57: Văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm - Thạch Lam

- Thạch Lam ( 1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Lân.

- Là nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn.

- Ông có sở trường về truyện ngắn, một cây bút tinh tế nhạy cảm, đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc, cảm giác của con người.

- Thạch Lam trước cách mạng nổi tiếng là nhà văn lãng mạn chuyên viết truyện ngắn, tuỳ bút.

- Văn của Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh tế, giàu chất thơ, nhân ái.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn 7 - Tiết 57: Văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm - Thạch Lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: trần thị tươiTổ: Khoa học xã hộiTRƯờNG THCS ĐồNG DUNhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi HUYỆN BèNH LỤCMÔN: NGữ VĂN 7? Em hãy kể những thứ quà bánh làm từ lúa gạo mà em biết ?KIểm tra bài cũCốm Làng Vòng (Dịch Vọng – Cầu Giấy – HàNội Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm -Thạch Lam-I/ giới thiệu Tác giả, văn bản: 1. Tác giả : - Là nhà văn nổi tiếng, thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. - Ông có sở trường về truyện ngắn, một cây bút tinh tế nhạy cảm, đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc, cảm giác của con người. - Thạch Lam ( 1910 - 1942) sinh tại Hà Nội, tên thật là Nguyễn Tường Lân. 2. Văn bản:- In trong tập tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường” ( 1943).- Thạch Lam trước cách mạng nổi tiếng là nhà văn lãng mạn chuyên viết truyện ngắn, tuỳ bút.- Văn của Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh tế, giàu chất thơ, nhân ái. Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm -Thạch Lam-I/ giới thiệu Tác Gỉả, văn bản: II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục văn bản:1. Đọc:2. Tìm hiểu chú thích:3. Thể loại:- Là thể văn xuôi thuộc loại ký (bút ký) thường miêu tả ghi chép những hình ảnh sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến nhưng thiên về biểu cảm và đậm chất trữ tình. 4. Bố cục văn bản:* Phần 1: Từ đầu đến....“thuyền rồng”: Giới thiệu về nguồn gốc của cốm.* Phần 2: Tiếp theo đến.... “nhũn nhặn”: Giá trị của cốm.* Phần 3: còn lại: Bàn về cách thưởng thức cốm.Tuỳ bút.3 phần: Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm -Thạch Lam-I. giới thiệu Tác Gỉả, văn bản: II. Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục văn bản:Iii. Tìm hiểu văn bản:1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm: Nhuõ̀n thấm cái hương thơm của lá.- Các bạn có ngửi thṍy, khi đi qua những cánh đụ̀ng xanh, mà hạt thóc nờ́p đõ̀u tiờn làm trĩu thõn lúa còn tươi, ngửi thṍy cái mùi thơm mát của bụng lúa non.- Trong cái vỏ xanh kia, có mụ̣t giọt sữa trắng thơm, phảng phṍt hương vị ngàn hoa cỏ.- Dưới ánh nắng, giọt sữa dõ̀n dõ̀n đụng lại, bụng lúa càng ngày càng cong xuụ́ng, nặng vì cái chṍt qúy trong sạch của Trời.hương thơmngửingửihương vịchṍt qúycánh đụ̀ngthõn lúabụng lúabụng lúa=> Cảm nhận chủ yếu bằng khứu giác, cảm giác.=> Miêu tả từ khái quát đến cụ thể. - Từ lúa đồng quê. Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm -Thạch Lam-I/ giới thiệu Tác Gỉả, văn bản: II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục văn bản:Iii/ Tìm hiểu văn bản:1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:- Từ lúa đồng quê.- Rụ̀i đờ́n mụ̣t loạt cách chờ́ biờ́n, những cách thức làm truyờ̀n tự đời này qua đời khác, mụ̣t sự bí mọ̃t trõn trọng và khe khắt giữ gìn.=> Tác giả không đi sâu tả tỉ mỉ kĩ thuật làm cốm mà chỉ giới thiệu khái quát.- Sự khéo léo của con người. Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm -Thạch Lam-I/ giới thiệu Tác Gỉả, văn bản: II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục văn bản:Iii/ Tìm hiểu văn bản:1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:- Từ lúa đồng quê.- Sự khéo léo của con người.- Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm.- Cốm trở thành nhu cầu thưởng thức của người Hà Nội. Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm -Thạch Lam-I/ giới thiệu Tác Gỉả, văn bản: II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục văn bản:Iii/ Tìm hiểu văn bản:1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:- Từ lúa đồng quê.- Sự khéo léo của con người.2. Giá trị của cốm:* Lời bình luận 1 : "Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”.=>Cốm là đặc sản của dân tộc.=> Cốm là quà tặng của đồng quê. - Giá trị về vật chất.riêng biệtthức dâng Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm -Thạch Lam-I/ giới thiệu Tác Gỉả, văn bản: II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục văn bản:Iii/ Tìm hiểu văn bản:1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:- Từ lúa đồng quê.- Sự khéo léo của con người.2. Giá trị của cốm:* Lời bình luận 2:‘‘Hồng cốm tốt đôi... Và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quí, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền’’. => Hai phương diện: + Hoà hợp về màu sắc. + Hoà hợp về hương vị. - Giá trị về vật chất.- Giá trị về văn hóa.xanh tươiđỏthắmthanh đạmngọt sắc Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm -Thạch Lam-I/ giới thiệu Tác Gỉả, văn bản: II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục văn bản:Iii/ Tìm hiểu văn bản:1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:- Từ lúa đồng quê.- Sự khéo léo của con người.2. Giá trị của cốm:- Giá trị về vật chất.- Giá trị về văn hóa.3. Bàn về cách thưởng thức cốm: - Cụ́m khụng phải thức quà của người vụ̣i; ăn cụ́m phải ăn từng chút ít, thong thả và ngõ̃m nghĩ. Lúc bṍy giờ ta mới thṍy thu lại cả trong hương vị ṍy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cụ́m, cái tươi mát của lá non, và trong chṍt ngọt của cụ́m, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mụ̣c. củacủacủacủacủacủacủa- Ăn cốm tỉ mỉ, cặn kẽ.=> NT: Điệp ngữ : của Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm -Thạch Lam-I/ giới thiệu Tác Gỉả, văn bản: II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục văn bản:Iii/ Tìm hiểu văn bản:1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:- Từ lúa đồng quê.- Sự khéo léo của con người.2. Giá trị của cốm:- Giá trị về vật chất.- Giá trị về văn hóa.3. Bàn về cách thưởng thức cốm: - Cụ́m khụng phải thức quà của người vụ̣i; ăn cụ́m phải ăn từng chút ít, thong thả và ngõ̃m nghĩ. Lúc bṍy giờ ta mới thṍy thu lại cả trong hương vị ṍy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cụ́m, cái tươi mát của lá non, và trong chṍt ngọt của cụ́m, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mụ̣c. - Ăn cốm tỉ mỉ, cặn kẽ.mùi thơmphứcmàu xanhchṍt ngọt=> Thưởng thức bằng nhiều giác quan. Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm -Thạch Lam-I/ giới thiệu Tác Gỉả, văn bản: II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục văn bản:Iii/ Tìm hiểu văn bản:1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:- Từ lúa đồng quê.- Sự khéo léo của con người.2. Giá trị của cốm:- Giá trị về vật chất.- Giá trị về văn hóa.3. Bàn về cách thưởng thức cốm:- Ăn cốm tỉ mỉ, cặn kẽ. - Hỡi các bà mua hàng ! Chớ có thọc tay hay mõn mờ thức quà thõ̀n tiờn ṍy, hãy nhẹ nhàng mà nõng đỡ, chút chiu mà vuụ́t ve. Phải nờn kính trọng cái lụ̣c của Trời, cái khéo léo của người, và sự cụ́ sức tiờ̀m tàng và nhõ̃n nại của thõ̀n Lúa. Sự thưởng thức của các bà sẽ được trang nhã và đẹp đẽ hơn, và cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiờ̀u lắm .HỡiChớhãyPhải nờn=> Hỡi, chớ, hãy, phải nên: những từ chỉ mệnh lệnh, cầu khiến.- Thái độ trân trọng khi mua cốm. Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm -Thạch Lam-I/ giới thiệu Tác Gỉả, văn bản: II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục văn bản:Iii/ Tìm hiểu văn bản:1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:- Từ lúa đồng quê.- Sự khéo léo của con người.2. Giá trị của cốm:- Giá trị về vật chất.- Giá trị về văn hóa.3. Bàn về cách thưởng thức cốm:- Ăn cốm tỉ mỉ, cặn kẽ.- Thái độ trân trọng khi mua cốm.iv. Tổng kết: 2. Nội dung:1. Nghệ thuật: Thể tuỳ bút độc đáo. Ngôn ngữ: trong sáng, tinh tế, giàu chất thơ. - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trên nền biểu cảm. - Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật. Cốm là một thứ qùa đặc sắc vì nó kết tinh nhiều vẻ đẹp: của lúa đồng quê, của người chế biến, của tục lệ nhân duyên, của cách mua và thưởng thức. Cốm là thứ sản vật quý của dân tộc, cần được nâng niu và gìn giữ.* Ghi nhớ (sgk/163): Tiết 57: văn bản: Một thứ quà của lúa non: cốm -Thạch Lam-I/ giới thiệu Tác Gỉả, văn bản: II/ Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại, bố cục văn bản:Iii/ Tìm hiểu văn bản:1. Giới thiệu nguồn gốc của cốm:- Từ lúa đồng quê.- Sự khéo léo của con người.2. Giá trị của cốm:- Giá trị về vật chất.- Giá trị về văn hóa.3. Bàn về cách thưởng thức cốm:- Ăn cốm tỉ mỉ, cặn kẽ.- Thái độ trân trọng khi mua cốm.iv/ Tổng kết: 2. Nội dung:1. Nghệ thuật:* Ghi nhớ(sgk/163):v/ luyện tập:Bài tập 1: Hãy sưu tầm và chép lại một số câu thơ, ca dao, tục ngữ nói đến cốm.Bài tập 2: Em hãy chọn, đọc diễn cảm một đoạn văn ngắn trong bài.bài tập Về Nhà Chọn học thuộc một đoạn văn trong bài khoảng 5-6 dòng.Sau khi học xong văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm” em thích nhất đoạn văn nào? Vì sao? Soạn bài: “Mùa xuân của tôi”.Giờ học đến đây là kết thúcXin trân trọng cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptmot thu qua cua lua non.ppt
Giáo án liên quan