Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) (5)

1.Tác giả

*Tiểu sử:

-Sinh 1943 - tỉnh Thừa Thiên Huế.

-Gia đình: trí thức, có truyền thống yêu nước, c/mạng.

-Học tập và trưởng thành trên miền Bắc, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam.

*Phong cách:

-Đậm chất chính luận, kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm xúc nồng nàn -suy tư sâu lắng.

-Hình ảnh gợi cảm, giọng thơ sôi nổi, thiết tha.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) (5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chaøo quí thaày coâ vaø caùc em hoïc sinhGV:Leâ Thò Luaäntham döï tieát hoïc hoâm nayĐẤT NƯỚCNguyễn Khoa ĐiềmĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I) Tìm hiểu chungĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I) Tìm hiểu chung1.Tác giả1.Tác giảTrình bày những nét chính về tác giả (Tiểu sử và phong cách)?ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I.Tìm hiểu chungĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I) Tìm hiểu chung1.Tác giả1.Tác giả*Tiểu sử:-Sinh 1943 - tỉnh Thừa Thiên Huế.-Gia đình: trí thức, có truyền thống yêu nước, c/mạng.-Học tập và trưởng thành trên miền Bắc, tham gia chiến đấu và hoạt động văn nghệ ở miền Nam.*Phong cách:-Đậm chất chính luận, kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm xúc nồng nàn -suy tư sâu lắng.-Hình ảnh gợi cảm, giọng thơ sôi nổi, thiết tha.*Tác phẩm: (SGK).2. Đoạn trích:2. Đoạn trích*Xuất xứ: phần đầu chương V -trường ca “Mặt đường khát vọng”.Nêu xuất xứ đoạn trích?ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn trích*Bố cục:Nêu bố cục đoạn trích và khái quát nội dung chính từng phần?-Phần đầu:Từ đầu “Làm nên Đất Nước muôn đời”: cảm nhận của tác giả về đất nước.-Phần sau: còn lại: Tư tưởng cốt lõi- Đất Nước của nhân dân.II.Đọc hiểuII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải về Đất Nước1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn Đất Nước: (ĐN có từ bao giờ?)Chín câu thơ đầu, tác giả đã có những cảm nhận và lí giải về nguồn gốc của ĐN ntn?-ĐN có từ rất xa xưa, lâu đời, nó tồn tại qua bao thế hệ.-ĐN bắt đầu từ những gì đơn sơ, bình dị, gần gũi và gắn bó với cuộc sống con người.a)Cội nguồn đất nướcĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn Đất Nước: (ĐN có từ bao giờ?)-ĐN có từ rất xa xưa, lâu đời, nó tồn tại qua bao thế hệ.-ĐN bắt đầu từ những gì đơn sơ, bình dị, gần gũi và gắn bó với cuộc sống con người.a)Cội nguồn đất nướcĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn Đất Nước: (ĐN có từ bao giờ?)-ĐN có từ rất xa xưa, lâu đời, nó tồn tại qua bao thế hệ.-ĐN bắt đầu từ những gì đơn sơ, bình dị, gần gũi và gắn bó với cuộc sống con người.a)Cội nguồn ĐN-ĐN gắn với những quan hệ thân thiết, ruột rà.Nhận xét về nghệ thuật sử dụng trong chín câu thơ trên?*NT:+ Hình ảnh gợi cảm, ngôn ngữ đậm chất liệu dg.+Từ Đất Nước viết hoa : tình yêu và lòng tự hào.+Cấu trúc thơ: ĐN đã cóĐN bắt đầuĐN lớn lên.+Giọng thơ: thâm trầm, thiết tha, sâu lắng.b)Những phương diện hình thành Đất Nước:(ĐN là gì?)Đất Nước được NKĐiềm cảm nhận qua những phương diện nào?b)Những phương diện hình thành ĐN.*ĐN được cảm nhận qua chiều dài thời gian –lịch sử:Về thời gian - lịch sử, tác giả cảm nhận ĐN hiện lên ntn?ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn ĐNb)Những phương diện hình thành ĐN.*ĐN được cảm nhận qua chiều dài thời gian - lịch sử:-Thời gian: đằng đẵng: sự tiếp nối của những truyền thuyết, huyền thoại xa xưa:+LLQuân – Âu Cơ đẻ ra đồng bào ta (huyết thống).ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn ĐNb)Những phương diện hình thành ĐN.*ĐN được cảm nhận qua chiều dài thời gian- lịch sử:-Thời gian: đằng đẵng: sự tiếp nối của những truyền thuyết, huyền thoại xa xưa:+LLQuân – Âu Cơ đẻ ra đồng bào ta (huyết thống).+Hùng Vương và ngày giỗ Tổ (dựng - giữ nước).Qua sự cảm nhận này, nhà thơ bộc lộ tâm trạng gì?-> Niềm tự hào và tình yêu ĐN thiết tha.ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn ĐNb)Những phương diện hình thành ĐN.*ĐN được cảm nhận qua chiều rộng của không gian:ĐN được hiện lên qua sự cảm nhận này của nhà thơ ra sao?-Nơi sinh hoạt rất gần gũi, thân quen: nơi anh đến trường, nơi em tắm.ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn ĐNb)Những phương diện hình thành ĐN.*ĐN được cảm nhận qua chiều rộng của không gian:-Nơi sinh hoạt rất gần gũi, thân quen: nơi anh đến trường, nơi em tắm.-Nơi của những kỉ niệm yêu thương: nơi ta hò hẹn, nơi em đánh rơi chiếc khăn ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn ĐNb)Những phương diện hình thành ĐN.*ĐN được cảm nhận qua chiều rộng của không gian:-Nơi sinh hoạt rất gần gũi, thân quen: nơi anh đến trường, nơi em tắm.-Nơi của những kỉ niệm yêu thương: nơi ta hò hẹn, nơi em đánh rơi chiếc khăn -Không gian rộng lớn của thiên nhiên: mênh mông, bát ngát, hùng vĩ, tráng lệ:+ chim phượng hoàng –hòn núi bạc.+ cá ngư ông – biển khơi.ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn ĐNb)Những phương diện hình thành ĐN.*ĐN được cảm nhận qua chiều rộng của không gian:-Nơi sinh hoạt rất gần gũi, thân quen: nơi anh đến trường, nơi em tắm.-Nơi của những kỉ niệm yêu thương: nơi ta hò hẹn, nơi em đánh rơi chiếc khăn-Không gian rộng lớn của thiên nhiên: mênh mông, bát ngát, hùng vĩ, tráng lệ:+ chim phượng hoàng –hòn núi bạc.+ cá ngư ông – biển khơi.-Không gian sinh tồn: nơi dân mình đoàn tụ. -> ĐN trở nên hữu hình, rộng lớn, thân thiết.NT đặc sắc được nhà thơ sử dụng để dựng lên không gian ĐN là gì? Nhận xét NT ấy?-NT: + Cách chiết tự hai yếu tố hợp thành: Đất –Nước.+ Điệp đẳng thức Đất là, Nước là: nhấn mạnh và mở rộng chủ đề.*ĐN được cảm nhận qua bề dày của truyền thống văn hóa, phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc:ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn ĐNb)Những phương diện hình thành ĐN.*ĐN được cảm nhận qua bề dày của truyền thống văn hóa, phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc:Là sự thể hiện vẻ đẹp con người Việt Nam trong:-Phong tục tập quán: cách búi tóc,tục ăn trầu, đặt tên.ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn ĐNb)Những phương diện hình thành ĐN.*ĐN được cảm nhận qua bề dày của truyền thống văn hóa, phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc:Là sự thể hiện vẻ đẹp con người Việt Nam trong:-Phong tục tập quán: cách búi tóc,tục ăn trầu, đặt tên.-Văn hóa dg lâu đời của người Việt: cổ tích, ca dao, thần thoại, truyền thuyết...-Truyền thống chống ngoại xâm (cây tre, Thánh Gióng)ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn ĐNb)Những phương diện hình thành ĐN.*ĐN được cảm nhận qua bề dày của truyền thống văn hóa, phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc:Là sự thể hiện vẻ đẹp con người Việt Nam trong:-Phong tục tập quán: cách búi tóc,tục ăn trầu, đặt tên.-Văn hóa dg lâu đời của người Việt: cổ tích, ca dao, thần thoại, truyền thuyết...-Truyền thống chống ngoại xâm (cây tre, Thánh Gióng)ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn ĐNb)Những phương diện hình thành ĐN.*ĐN được cảm nhận qua bề dày của truyền thống văn hóa, phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc:Là sự thể hiện vẻ đẹp con người Việt Nam trong:-Phong tục tập quán: cách búi tóc,tục ăn trầu, đặt tên.-Văn hóa dg lâu đời của người Việt: cổ tích, ca dao, thần thoại, truyền thuyết...-Truyền thống chống ngoại xâm (cây tre, Thánh Gióng)-Tinh thần lao động cần cù, vất vả: hạt gạo –một nắng hai sương, xay, giã, giần, sàng.-Tình nghĩa sắc son: vợ chồng sâu đậm ( gừng cay, muối mặn).ĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn ĐNb)Những phương diện hình thành ĐN.*ĐN được cảm nhận qua bề dày của truyền thống văn hóa, phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc:Là sự thể hiện vẻ đẹp con người Việt Nam trong:-Phong tục tập quán: cách búi tóc,tục ăn trầu, đặt tên.-Văn hóa dg lâu đời của người Việt: cổ tích, ca dao, thần thoại, truyền thuyết...-Truyền thống chống ngoại xâm :cây tre, Thánh Gióng.-Tinh thần lao động cần cù, vất vả: hạt gạo –một nắng hai sương, xay, giã, giần, sàng.-Tình nghĩa sắc son: vợ chồng sâu đậm (gừng cay, muối mặn).Qua cảm nhận ấy, NKĐ muốn thể hiện điều gì nhà thơ bộc lộ tâm trạng gì?-> ĐN dung dị, gần gũi, bằng những hình ảnh gợi cảm, giọng thơ thiết tha : thức tỉnh tinh thần dân tộc.Qua ba phương diện đó, em có nhận xét gì về sự cảm nhận của NKĐ ( định nghĩa về ĐN có gì mới lạ, độc đáo)?=>Cảm nhận rất phong phú,hài hòa, thống nhất ba phương diện (điểm mới, độc đáo).c) Trách nhiệm đối với ĐN:c) Trách nhiệm đối với ĐNĐẤT NƯỚC -Nguyễn Khoa Điềm-I .Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Đoạn tríchII .Đọc hiểu1.Sự cảm nhận và lí giải a)Cội nguồn ĐNb)Những phương diện hình thành ĐN.c) Trách nhiệm đối với ĐN:c) Trách nhiệm đối với ĐN-Gắn bó giữa cá nhân và dân tộc, giữa các thế hệ với nhau, biết hi sinh vì ĐN.-Trách nhiệm giữ gìn, phát triển và truyền lại cho con cháu mai sau.->Lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết như nhắc nhở, nhắn nhủ.d) Nghệ thuật:d) Nghệ thuật-Sử dụng rộng rãi và linh hoạt chất liệu văn hóa dg.-Giọng thơ trữ tình – chính luận.-Hình thức thơ: trò chuyện, tâm tình.Phong cảnh thiên nhiên, đất nước, con người Việt NamPhong cảnh thiên nhiên, đất nước, con người Việt NamBài cũ: Viết một bài luận trình bày những suy nghĩ của bản thân về Đất Nước ?HƯỚNG DẪN TỰ HỌCBài mới: 1.Tại sao nói Đất Nước này là Đất Nước của Nhân Dân? 2.Quan niệm Đất Nước của Nhân Dân có gì mới mẻ?Chaøo taïm bieät!Xin chaân thaønh caùm ôn quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh

File đính kèm:

  • pptDAT NUOC NGUYEN KHOA DIEM BAI HAY.ppt