•Nhà thơ trả lời câu hỏi “Tại sao nói Đất nước này là Đất nước của Nhân dân?” bằng những phép quy nạp sâu sắc:
Nhìn vào chiều rộng không gian
•Nhìn vào chiều dày lịch sử Dân tộc
•Nhìn vào chiều sâu văn hoá
•Khái quá tư tưởng “Đất nước của Nhân dân”
24 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) (1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ñ aát nöôùc (Nguyeãn Khoa Ñieàm ) Nhà thơ trả lời câu hỏi “Tại sao nói Đất nước này là Đất nước của Nhân dân?” bằng những phép quy nạp sâu sắc:Nhìn vào chiều rộng không gianNhìn vào chiều dày lịch sử Dân tộcNhìn vào chiều sâu văn hoáKhái quá tư tưởng “Đất nước của Nhân dân”Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng VươngNhững con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút , non NghiênCon cóc , con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnhNhững người dân nào đã góp tên Ông Đốc , Ông Trang , Bà Đen , Bà Điểm1. Nhìn vào chiều rộng của không gian :● Liệt kê : “núi Vọng Phu “ , hòn Trống Mái” , “đất tổ Hùng Vương” , Cái nhìn theo chiều sâu của dân tộc , không chỉ thấy cái đẹp của thiên nhiên mà còn là cái hồn của nó , nét đẹp những người đã làm nên sông núi đó Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng VươngNhững con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút , non NghiênCon cóc , con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnhNhững người dân nào đã góp tên Ông Đốc , Ông Trang , Bà Đen , Bà Điểm1. Nhìn vào chiều rộng của không gian :● Những thắng cảnh thấm đẫm vẻ đẹp tâm hồn nhân dân :+ Nghĩa tình thủy chung+ lòng yêu nước nồng nàn+ nét đẹp “uống nước nhớ nguồn”+ hiếu học+ trí tưởng tượng bay bổng+ vật tầm thường quen thuộc Gợi điển tích và niềm tự hào Yêu nước sâu sắc .Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng PhuCặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống MáiGót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lạiChín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng VươngNhững con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳmNgười học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút , non NghiênCon cóc , con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnhNhững người dân nào đã góp tên Ông Đốc , Ông Trang , Bà Đen , Bà Điểm1. Nhìn vào chiều rộng của không gian :● Điệp từ “góp” Ghi nhận và tri ân sâu sắc của nhà thơ dành cho những con người bình dị và đơn giản nhất Trân trọng những đóng góp nhỏ bé thầm lặng của ND1. Nhìn vào chiều rộng của không gian : Tác giả đã đi đến một quy nạp hết sức sâu sắc :Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình , một ao ước , một lối sống ông cha Ôi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấyNhững cuộc đời đã hóa núi sông ta ● Từ ngữ giản dị : “ ruộng đồng”, “gò bãi” + từ phím chỉ “ở đâu , trên khắp, đi đâu” Những nơi bình thường nhất ,nhỏ bé nhất cũng làm nên dáng hình đất nước .● Từ ngữ chọn lọc “dáng hình , ao ước, lối sống ông cha” Đất nước in dấu ấn bàn tay lao động Khái quát chiều rộng không gian , chiều sâu lịch sử từ những ước mơ và cố gắng , dù lớn nhất và dù nhỏ nhất .1. Nhìn vào chiều rộng của không gian :Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang một dáng hình , một ao ước , một lối sống ông cha Ôi đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấyNhững cuộc đời đã hóa núi sông ta ● Liệt kê + thán từ “ôi” Tạo trường cảm súc , ngẫm nghĩ sâu sắc● Số từ “bốn ngàn năm” là niềm tự hào về bề dày lịch sử Sự trân trọng những đóng góp không mệt mỏi của nhân dân ● Động từ “hóa” rất đặc sắc Khẳng định chính nhân dân đã thổi hồn vào sông núi đất đai , nhân dân soi bóng và hiện diện bất cứ nơi nào trên bản đồ Tổ quốc .1. Nhìn vào chiều rộng của không gian :● Liệt kê : “núi Vọng Phu “ , hòn Trống Mái” , “đất tổ Hùng Vương” ,● Những thắng cảnh thắm đẫm vẻ đẹp tâm hồn nhân dân ● Điệp từ “góp” ● Tác giả đã đi đến một quy nạp hết sức sâu sắc Những câu thơ rất dài nhiều âm tiết , ngôn ngữ giản dị của ca dao tục ngữ , đời sống dân gian tạo nhận thức về dòng chảy thiêng liêng ánh sáng văn hóa Việt qua các thời đại Cái nhìn sâu sắc và mở rộng : nhân dân là phần quan trọng nhất , không thế thiếu để tạo nên “dáng hình đất nước” .Em ơi em Hãy nhìn rất xa Vào bốn nghìn năm Đất Nước Năm tháng nào cũng người người lớp lớp Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta Cần cù làm lụngKhi có giặc người con trai ra trận Người con gái trở về nuôi cái cùng con Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh Nhiều người đã trở thành anh hùng Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ Nhưng em biết không Có biết bao người con gái, con trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước2. Nhìn vào bề dày lịch sử của dân tộc :2. Nhìn vào bề dày lịch sử của dân tộc :Em ơi em Hãy nhìn rất xa Vào bốn nghìn năm Đất Nước● Cách gọi tâm tình “em ơi em” + hô ngữ “ơi” Cái nhìn trân trọng và là tiếng gọi thân thương của tg dành cho con người VN● Tính từ “xa” + từ chỉ mức độ “rất” + số từ “bốn nghìn năm” Gợi mở , thôi thúc người đọc tìm về với lịch sử của dân tộc● 5 chữ “ bốn nghìn năm đất nước” là một “bốn nghìn năm” rất đặc biệt, là niềm tự hào về dân tộc VN , con người VN của Đất nước , của nhân dân2. Nhìn vào bề dày lịch sử của dân tộc :Năm tháng nào cũng người người lớp lớp Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta Cần cù làm lụngKhi có giặc người con trai ra trận Người con gái trở về nuôi cái cùng con Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh● Cách nói phím chỉ “năm tháng nào” và ”người người lớp lớp” lời bày tỏ chân thành và tự hào , khi đất nước cất tiếng gọi thân thương , hàng triệu con người VN sẵn sàng đứng dậy ● Liệt kê + câu thơ ngắn , nhịp dồn dập : “con trai , con gái” Trong “anh và em” luôn nóng hổi con tim yêu nước nồng nàn và khi Đất nước gọi , con tim lại rạo rực , thổn thức , sôi sục hơn ● Sử dụng thành ngữ : “ giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh” Câu thơ như 1 dẫn chứng mạnh mẽ chứng minh : yêu nước trở thành bản chất tự nhiên của Nhân dân từ rất lâu đời .2. Nhìn vào bề dày lịch sử của dân tộc :Nhiều người đã trở thành anh hùng Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ Nhưng em biết không Có biết bao người con gái, con trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước● Phép điệp từ :”nhiều – anh hùng” Thể hiện tinh thần “uống nước nhớ nguồn” sâu sắc Nhấn mạnh những đóp góp thầm lặng “không ai nhớ mặt đặt tên” ● Cặp tính từ chọn lọc : “giản dị” và “bình tâm” Tg đã khái quát , phác nên bức họa về những anh hùng thầm lặng : giản dị trong đời sống và bình thản trong chiến đấu2. Nhìn vào bề dày lịch sử của dân tộc :Nhiều người đã trở thành anh hùng Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ Nhưng em biết không Có biết bao người con gái, con trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước● Phép đối : “nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ” và “không ai nhớ mặt đặt tên” Tác giả tôn vinh những con người đã thầm lặng dâng hiến máu xương của mình nơi mảnh đất quê hương Những con người vô danh thầm lặng đó , gọi chung với cái tên giản đơn mà giàu ý nghĩa nhất : Nhân dân . Chính Nhân dân đã “làm ra đất nước” .Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trông cây hái trái Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Có nội thù thì vùng lên đánh bại 3.Nhìn vào chiều sâu văn hoá dân tộc:a/ Văn hóa bắt nguồn từ những điều giản dị , nhỏ bé :● phép liệt kê “hạt lúa – lửa – hòn than – con cúi” gợi sự gần gũi , gợi liên tưởng đến cuộc chiến sinh tồn , là cách gìn giữ sự sống của cộng đồng mà cha ông ta đã tạo thành truyền thống đơn giản, nhỏ bé, nhưng đó chính là sự sống của dân tộcHọ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trông cây hái trái Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Có nội thù thì vùng lên đánh bại 3.Nhìn vào chiều sâu văn hoá dân tộc:a/ Văn hóa bắt nguồn từ những điều giản dị , nhỏ bé :● phép liệt kê “hạt lúa – lửa – hòn than – con cúi” ● “giọng điệu mình cho con tập nói” những câu hát ru ngọt ngào của mẹ, từ câu chuyện cổ tích của bà, Không chỉ truyền cho thế hệ sau: tiếng mẹ đẻ - tiếng nói dân tộc, mà còn là tâm hồn Việt thuần hậu.Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trông cây hái trái Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Có nội thù thì vùng lên đánh bại 3.Nhìn vào chiều sâu văn hoá dân tộc:a/ Văn hóa bắt nguồn từ những điều giản dị , nhỏ bé :● phép liệt kê “hạt lúa – lửa – hòn than – con cúi” ●“giọng điệu mình cho con tập nói”● phép đối “ngoại xâm thì chống – nội thù thì vùng lên” nhấn mạnh lịch sử chống thù trong giặc ngoài của dân tộc tinh thần bất khuất quật cường và căm thù giặc sâu sắc tạo thành lòng yêu nước nồng nàn trong mỗi con người Việt Nam.Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Có nội thù thì vùng lên đánh bại 3.Nhìn vào chiều sâu văn hoá dân tộc:a/ Văn hóa bắt nguồn từ những điều giản dị , nhỏ bé :b/ Khát vọng duy trì bản sắc văn hóa của dân tộc :Động từ “giữ – gánh – đắp – trồng” phương thức bảo tồn lối sống, phong tục tập quán của dân tộc, cách lưu giữ các giá trị vật chất và tinh thần khẳng định giá trị thiêng liêng của văn hoá dân tộc và khát vọng duy trì, phát triển bản sắc dân tộcHọ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trông cây hái trái Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Có nội thù thì vùng lên đánh bại 3.Nhìn vào chiều sâu văn hoá dân tộc:a/ Văn hóa bắt nguồn từ những điều giản dị , nhỏ bé :b/ Khát vọng duy trì bản sắc văn hóa của dân tộc :c/ Văn hóa bắt nguồn từ nhân dân : Phép điệp “họ” Chính Nhân dân đã dựng xây các giá trị văn hoá của Đất nước. nhấn mạnh vai trò của những con người thầm lặng – Nhân dân với sức sáng tạo, sức sống mãnh liệt của mình.Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoạiDạy anh biết "yêu em từ thuở trong nôi" Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôia/ Đất nước của nhân dân :● Sự lặp lại và viết hoa nhóm từ Đất nước của Nhân dân tôn vinh nhân dân nhận thức sâu sắc , đóng góp hi sinh của con người bình thường mà cao cả● Phép lặp + phép liệt kê : con trai , con gái , người phụ nữ anh hùng ngợi ca công lao gánh vác công việc của dân tộc .● Nhân dân : “ giữ và truyền” hạt lúa , “truyền lửa” , “truyền giọng điệu“ Đất nước là của Nhân Dân .Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoạiDạy anh biết "yêu em từ thuở trong nôi" Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôib/ Đất nước của ca dao và thần thoại :● Dẫn chứng từ ca dao , hình ảnh gợi truyền thuyết , thần thoại : “ dạy anh biết “ , “biết quý công “ , “ trồng tre” ,”trả thù” . truyền thống vẻ đẹp tâm hồn Việt :yêu say đắm , trọng tình nghĩa , quyết liệt tự vệ ● Phép lặp : “biết” + sử dụng văn học dân gian 1 cách linh hoạt đất nước hình thành từ văn hóa dân gian Đất nước của ca dao và thần thoại . a/ Đất nước của nhân dân :Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoạiDạy anh biết "yêu em từ thuở trong nôi" Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôic/ Đất nước của những dòng sông :● Thán từ “ôi” + câu hỏi tu từ Đặc điểm địa lý riêng của VN Sự sống và tâm hồn người Việt● Hư từ : “mà thì ” + “bắt lên câu hát” “dòng chảy văn hóa “, đất nước của nền văn hóa mang gương mặt dòng sônga/ Đất nước của nhân dân :b/ Đất nước của ca dao và thần thoại :Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoạiDạy anh biết "yêu em từ thuở trong nôi" Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôic/ Đất nước của những dòng sông :● Hình tượng hóa : “ gợi trăm màu sông xuôi” Nhấn mạnh bảo tồn và duy trì bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình hội nhập . a/ Đất nước của nhân dân :b/ Đất nước của ca dao và thần thoại :Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoạiDạy anh biết "yêu em từ thuở trong nôi" Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội Biết trồng tre đợi ngày thành gậy Đi trả thù mà không sợ dài lâu Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôic/ Đất nước của những dòng sông :Tóm lại : khẳng định , khái quát tư tưởng mang tính triết lý sâu sắc nhất về Đất nước của Nhân dân tạo dựng nên văn hóa dân tộc Nội dung triết lý sâu sắc nhất của tác phẩm .b/ Đất nước của ca dao và thần thoại :a/ Đất nước của nhân dân :Đoạn thơ là mạch cảm xúc giàu chất chính luận, thấm đẫm suy tư mà vẫn bay bổng thiết tha một lòng yêu nước nồng nàn.Quan điểm Đất nước cuả Nhân dân là sự tiếp nối tư tưởng từ thời Nguyễn Trãi.→ ý nghĩa thời đại tư tưởng “Đất nước của Nhân dân” trong cuộc kháng chiến chống Mỹ lúc bấy giờ và thời đại hôm nay.
File đính kèm:
- Dat nuoc Nguyen Khoa Diem(6).ppt