Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đàn ghi ta của Lor- Ca (Thanh Thảo) (18)

Tác phẩm chính

Những người đi tới biển (trường ca, 1977)

Dấu chân qua trảng cỏ (thơ, 1980)

Những ngọn sóng mặt trời (trường ca, 1981)

Khối vuông ru bích (thơ, 1985)

Từ một đến một trăm (thơ, 1988).

 

ppt34 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Đàn ghi ta của Lor- Ca (Thanh Thảo) (18), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõngc¸c em häc sinh tham dù tiÕt HỌC ng÷ v¨n 12 Giáo viên : ĐOÀN THUỴ BẢO CHÂUĐàn ghi ta của Lor-caThanh ThảoĐọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giảCâu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về nhà thơ Thanh Thảo?Ông là ngòi bút thơ luôn khước từ cách biểu đạt dễ dãi, tìm kiếm những cách biểu đạt mới.Ông là ngòi bút thơ luôn nỗ lực cách tân thơ Việt, với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm.Ông là ngòi bút thơ góp phần làm mới thể lục bát bằng những tìm tòi theo hướng hiện đại, tạo nên nét độc đáo trong cấu trúc và hình ảnh.Ông là ngòi bút thơ giàu suy tư mãnh liệt, phóng túng trong cảm xúc, ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.Tác phẩm chính Những người đi tới biển (trường ca, 1977)Dấu chân qua trảng cỏ (thơ, 1980)Những ngọn sóng mặt trời (trường ca, 1981) Khối vuông ru bích (thơ, 1985) Từ một đến một trăm (thơ, 1988)...ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giảThanh Thảo là một nhà thơ trưởng thành trong những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mĩ. Thanh Thảo đã đem đến cho thơ ca trẻ thời đó tiếng nói riêng: tiếng nói trung thực của một thế hệ cầm súng đầy tự giác trước lịch sử. Một trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.+ Thơ Thanh Thảo thường hướng tới vẻ đẹp nhân văn.+ Thơ TT còn dành mốii quan tâm đặc biệt cho những con người sống có nghĩa khí, nhân cách dù số phận có thể ngang trái.+ Thơ TT trân trọng cái đẹp vô danh, lặng thầm mà bất diệt như tự nhiên.ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Muốn cuộc sống được cảm nhận và thể hiện ở chiều sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi; đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, giải phóng mọi ràng buộc nhằm mở đường cho một cơ chế liên tưởng phóng khoáng, xoá những khuôn sáo bằng những nhịp điệu bất thường, đem đến cho thơ một mĩ cảm hiện đại bằng hệ thống hình ảnh và ngôn từ mới mẻ.ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 2. Tác phẩma. Xuất xứ-In trong tập “Khối vuông Ru-bic” – 1985.CÊu tróc th¬ m« h×nh më ph¸ bá khu«n mÉu, gi¶i phãng c¶m xóc vµ t­ëng t­îngBài thơ lấy cảm hứng từ những giây phút bi phẫn trong cuộc đời và câu thơ nổi tiếng “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” (Ghi nhớ - Lorca), Lorca bị sát hại năm 1936.ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoThanh Thảo nãi : “Lor-ca lµ mét nhµ th¬ mµ t«i hÕt søc ng­ìng mé, Cả vÒ thi ca lÉn cuéc ®êi vµ c¸i chÕt ®Òu g©y cho t«i nhiÒu xóc cảm vµ Ên t­îng.ChÝnh những hình ảnh vµ nh¹c ®iÖu trong nhiÒu bµi th¬ Lor-ca ®· dÉn d¾t t«i khi viÕt bµi th¬ mµ t«i coi nh­ mét khóc t­ëng niÖm ¤ng”ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA I- TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 2. Tác phẩmb. Nhân vật trữ tình Ga-xi-a Lor-ca- Phê-đê-ri-cô Ga-xi-a Lor-ca (1898 -1936) là một trong những tài năng sáng chói của văn học hiện đại Tây Ban Nha và thành công trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật: thơ ca, hội họa, âm nhạc, sân khấu... - Sống trong thời đại bạo tàn,dưới sự cai trị của chế độ độc tài, phản động Pri-nô đê Ri- vê -ra, Lor-ca đã trở thành người nghệ sĩ, chiến sĩ không ngừng đấu tranh chống mọi thế lực áp chế và khởi xướng, thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân trong lĩnh vực nghệ thuật.Thanh ThảoĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 2. Tác phẩmc. Thể thơ-Thể thơ tự do mang phong cách siêu thực-tượng trưng + Chủ nghĩa siêu thực xuất hiện vào khoảng đầu thế kỉ XX, trở thành 1 cuộc cách mạng trong thơ ca thể hiện qua việc phá vỡ các khuôn mẫu tư tưởng, đánh thức khát vọng vươn dậy khỏi mọi trói buộc của con người; chú trọng khai thác cái ngẫu hứng, đề cao sự liên tưởng cá nhân độc đáo+ Chủ nghĩa tượng trưng ra đời cuối thế kỉ XIX, hình tượng trong thơ tượng trưng mang tính chất đa nghĩa.Lối sáng tác của chủ nghĩa tượng trưng là lối liên tưởng. => Thơ hiện dòng tượng trưng, siêu thực tạo nên sự khác biệt với thow cổ điển, thơ lãng mạn ở việc thể hiện “cái tôi” và ở cấu trúc thơ.ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 2. Tác phẩmc. Thể thơ-Thể thơ tự do mang phong cách siêu thực-tượng trưng+ Chủ nghĩa siêu thực.+ Chủ nghĩa tượng trưng+ Cái tôi đa ngã+ Cấu trúc không gian, không vần, đảo lộn ngữ pháp cổ điển, phân câu theo trật tự mới, theo kiểu quan niệm thẩm mĩ: kết hợp và giao hoà.ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 2. Tác phẩmd. Nhạc tính của bài thơ- Vần và nhịp tự do nhưng giàu tiết tấu: thủ pháp láy từ ngữ, sự kết hợp ngẫu hứng từ ngữ :+ Thủ pháp láy từ ngữ (Tây Ban Nha, tiếng ghi-ta, tiếng đàn)+ Sự kết hợp ngẫu hứng từ ngữ (tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi a lá xanh, tiếng hi ta tròn bọt nước, tiếng ghi ta ròng ròng, chiếc ghi ta màu bạc)Những từ mô phỏng âm thanh các nốt đàn ghi ta: li-la li-la li-la, tạo âm hưởng ngân nga, trong sự tuởng vọng tên một laòi hoa TBN-hoa Tử Đinh Hương.=> Thiết tha sâu lắng.ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 2. Tác phẩmd. Nhạc tính của bài thơ Điệp hình ảnh trong các khổ thơ (hình ảnh tiếng đàn, hình ảnh áo choàng đỏ và hình ảnh người nghệ sĩ hát rong) => ngân nga du dương. Cấu trúc tự sự kết hợp cấu trúc nhạc giao hưởng, gợi liên tuởng, gợi liên tưởng một bè trầm, có phần nhạc đệm của ghi ta: + Các chuỗi âm li-la li-la li-la luyến láy sau hai dòng thhơ đầu, như một chùm hợp âm sau ca khúc mở đầu. + Các chuỗi âm li-la li-la li-la điệp lại cuối bài gợi tiếng vang của chùm âm vĩ thanh.ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo I- TÁC GiẢ - TÁC PHẨM.II- Đọc - hiểu văn bản:1- Đọc - hiểu cấu trúcBa phần : -Phần 1 : khổ 1-Phần 2 : khổ 2, 3-Phần 3 : còn lạinhững tiếng đàn bọt nướcTây Ban Nha áo choàng đỏ gắtli - la li - la li - lađi lang thang về miền đơn độcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mònTây Ban Nhahát nghêu ngaobỗng kinh hoàngáo choàng bê bết đỏLorca bị điệu về bãi bắnchàng đi như người mộng dutiếng ghita nâubầu trời cô gái ấytiếng ghita lá xanh biết mấytiếng ghita tròn bọt nước vỡ tantiếng ghita ròng ròng máu chảykhông ai chôn cất tiếng đàntiếng đàn như cỏ mọc hoanggiọt nước mắt vầng trănglong lanh trong đáy giếngđường chỉ tay đã đứtdòng sông rộng vô cùngLorca bơi sang ngangtrên chiếc ghita màu bạcchàng ném lá bùa cô gái Diganvào xoáy nướcchàng ném trái tim mìnhvào lặng yên bất chợt li - la li - la li - la Lorca là một nhà thơ nổi tiếng, một người con xứng đáng của đất nước TBN, là tiếng nói, niềm vui và nỗi buồn của đất nước mình. Nhân cách cao đẹp và số phận oan khốc của Lorca đã khiến Thanh Thảo ngưỡng mộ và xúc động sâu sắc, gợi được những nét đặc trưng của văn hoá TBN – nơi nuôi dưỡng tâm hồn Lorca:+ Hình ảnh “áo choàng đỏ” nhắc nhớ môn đấu bò tót, một hoạt động văn hoá khiến TBN nổi tiếng thế giới.+ Một đấu trường đặc biệt: @ khát vọng dân chủ của công dân Lorca đối lập với nền chính trị độc tài.@ Khát vọng cách tân nghệ thuật trong chàng nghệ sĩ Lorca đối lập với nền nghệ thuật già nua TBN đương thời.ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.1 Bản sắc dân tộc của hình tượng Lorca (khổ 1)Thanh Thảo => Con nguời tự do, nhà cách tân nghệ thuật mong manh, đơn độc đi tìm cái đẹp trong thế giới bạo tàn, trong niềm cảm thông của tác giả.Các hình ảnh “vầng trăng”, “yên ngựa”, “cô gái Digan” và âm thanh li-la => một không gian văn hoá đậm đà bản sắc TBN. Hình tượng Lorca nổi bật trên cái nền văn hoá đó thật cao quý:+ Một chàng kị sĩ lang thang đơn độc.+ Một ca sĩ dân gian giữa TBN “hát nghêu ngao”.ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.1 Bản sắc dân tộc của hình tượng Lorca (khổ 1)những tiếng đàn bọt nướcTây Ban Nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-la đi lang thang về miền đơn độcvầng trăng chuyếnh choángtrên yên ngựa mỏi mònĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.1 Bản sắc dân tộc của hình tượng Lorca (khổ 1)ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo“những tiếng đàn”Âm thanh“bọt nước”Hình ảnh+Cảm nhận rất riêng của Thanh Thảo về tiếng đàn của Lor-ca : đó là những âm thanh có hình khối, dường như tròn trịa, trẻ trung, nhảy nhót, lúc hiện lúc tan, nhưng tan rồi lại hiện; mỏng manh nhưng không thể bị tiêu diệtnhững tiếng đàn bọt nướcTây Ban Nha áo choàng đỏ gắtli-la li-la li-la đi lang thang về miền đơn độcvầng trăng chuyếnh choángtrên yên ngựa mỏi mòn=> hình ảnh của Lor-ca, người nghệ sĩ tự do, tài hoa, sống giữa thời đại bạo tàn của chế độ độc tài Frăng-cô và nền nghệ thuật già nua, vẫn ôm ấp khát vọng cách tân sáng tạo nghệ thuật và đấu tranh vì một nền dân chủ, nhưng lại rất cô đơn trên hành trình lý tưởng ấy.ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.1 Bản sắc dân tộc của hình tượng Lorca (khổ 1)ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo Ông bị bọn phát xít sát hại rồi ném xác xuống giếng để phi tang. Khổ 2, 3 đã tập trung khắc hoạ đậm ấn tượng về cái chết đầy bi phẫn đó. Nghệ thuật nổi bật: + Đối lập:@ giữa khát vọng tự do của người nghệ sĩ với bạo lực tàn ác của bọn phát xít. 2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.2 Giây phút bi phẫn nhất của cuộc đời Lorca (khổ 2, 3):ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoNghệ thuật nổi bật: + Đối lập:@ giữa khát vọng tự do của người nghệ sĩ với bạo lực tàn ác của bọn phát xít.@giữa tiếng hát yêu đời, vô tư với: * hiện thực phũ phàng đến kinh hoàng; * hiện thực đẫm máu “áo choàng bê bết đỏ, tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”=> Trên tất cả là sự đối lập giữ tình yêu cái đẹp với những thế lực dã man tàn bạo. 2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.2 Giây phút bi phẫn nhất của cuộc đời Lorca (khổ 2, 3):ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoNghệ thuật nổi bật: + Đối lập: + Sử dụng hình ảnh: hình ảnh “tiếng ghita ròng ròng máu chảy” được tạo ra bằng nghệ thuật nhân hoá có sức ám ảnh rất đặc biệt: Âm nhạc đã thành thân phận, tiếng đàn đã thành thân thể, sinh thể, linh hồn.+ Biện pháp hoán dụ: “tiếng đàn” = nghệ sĩ Lorca; “áo choàng bê bết đỏ” = cái chết bi phẫn của nhà thơ.+ Biện pháp so sánh và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác theo thuyết tương giao của lói thơ tượng trưng siêu thực.2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.2 Giây phút bi phẫn nhất của cuộc đời Lorca (khổ 2, 3):ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoNghệ thuật nổi bật: + “tiếng ghi ta nâu” = tình yêu say đắm.+ “tiếng ghi ta lá xanh” = sự sống và cái đẹp.+ “tiếng ghi ta tròn bọt nước’” = cái chết bất ngờ+ “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” = nỗi đau bi phẫn.Âm thanh đã vỡ oà thành màu sắc, hình khối, đường nét, gợi bao xúc động xót thương trước cái chết bất ngờ, đau xót của người con TBN yêu quý.2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.2 Giây phút bi phẫn nhất của cuộc đời Lorca (khổ 2, 3):ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoTiếng ghi taNâuMàu quen thuộc của vỏ đàn ghi ta, màu của đất, của quê hươngNỗi niềm hướng tới quê hươngLá xanhMàu của sự sống tươi đẹpNiềm tha thiết với cuộc sốngTròn bọt nước vỡ tanRòng ròng máu chảyHình khối, dòngĐau đớn Tiếng lòng của người nghệ sĩ Lor-ca trong khoảnh khắc bi thương: niềm yêu tha thiết quê hương, cuộc sống; mang trong mình một tình yêu thủy chung; và nỗi đau đớn trước cái chết oan khuấtĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.2 Giây phút bi phẫn nhất của cuộc đời Lorca (khổ 2, 3): - Nghệ thuật phản ánh cuộc sống và khi hấp thụ vào mình cái phong phú của cuộc sống thì bản thân nó cũng trở thành một sinh thể có sự sống, có linh hồn- Nghệ thuật nằm ngoài quy luật của băng hoại, chỉ mình nó không thừa nhận cái chết- Sự sống vËt chÊt của nghệ sĩ chỉ là hữu hạn song s¶n phÈm nghệ thuật mà nghệ sĩ tạo ra sẽ đưa nghệ sĩ vào cõi bất tử => dũng sĩ (hiến dâng sinh mạng)=> nghệ sĩ (hiến dâng trái tim, tình cảm, tâm hồn)ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảo Cái chết bất ngờ đau xót. Hình tượng ẩn dụ “tiếng đàn”:+ Tượng trưng cho nghệ thuật của Lorca, cho tình yêu tự do và yêu con người sã sống mãi.+ Nỗi xót thương cái chết của một thiên tài, nỗi xót thương nuối tiếc một hành trình cách tân nghệ thuật dang dở với Lorca, với nền văn chương TBN 2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.3 Niềm tin vào sự bất tử của tiếng đàn Lorca (phần còn lại)ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh Thảokhông ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng niÒm tin vµo sù bÊt tö cña nghÖ thuËt mµ Lor-ca s¸ng t¹o nªn nçi tiÕc xãt cho hµnh tr×nh c¸ch t©n nghÖ thuËt dang dë cña ng­êi nghÖ sÜ2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.3 Niềm tin vào sự bất tử của tiếng đàn Lorca (phần còn lại)“Khi t«i chÕt h·y ch«n t«i víi c©y ®µn”Nhµ th¬ c¸ch t©nbiÕt thi ca cña m×nhmét ngµy nµo ®ã sÏng¨n c¶n nh÷ng ng­êi®Õn sau trong s¸ng t¹onghÖ thuËt nªn ®·dÆn l¹i cÇn ph¶i biÕtch«n nghÖ thuËt cña «ng ®Ó ®i tíi Lµ mét lêidi chóc sím-> t×nh yªu cña Lor-ca víi nghÖ thuËt, víi xø së T©y Ban Nha ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoNhững hình ảnh đẹp và buồn được viết theo lối tượng trưngTrân trọng và niềm tin“vầng trăng long lanh trong đáy giếng” như giọt nước mắt khổng lồ, sáng trong, bất tử , khóc thương và ngợi ca người con yêu quý của TBN. Hình ảnh “đường chỉ tay đã đứt”: ẩn dụ về số phận nghiệt ngã, nhắc nhớ tới chi tiết Lorca bị thủ tiêu bí mật, bị ném xác xuống giếng => một số phận ngắn ngủi giữa dòng sông – dòng đời vô tận. ‘ghita màu bạc’: cái chết, sự siêu thoát của Lorca trong niềm kính cẩn của mọi người.2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.3 Niềm tin vào sự bất tử của tiếng đàn Lorca (phần còn lại)ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoNhững hành động: “ném lá bùa, ném trái tim, bơi sang ngang” : cũng có ý nghĩa tượng trưng cho một sự giã từ, một chọn lựa.2- Đọc hiểu văn bảnHình ảnh người nghệ sĩ bất tử:2.3 Niềm tin vào sự bất tử của tiếng đàn Lorca (phần còn lại)“Khi t«i chÕt h·y ch«n t«i víi c©y ®µn”Nhµ th¬ c¸ch t©nbiÕt thi ca cña m×nhmét ngµy nµo ®ã sÏng¨n c¶n nh÷ng ng­êi®Õn sau trong s¸ng t¹onghÖ thuËt nªn ®·dÆn l¹i cÇn ph¶i biÕtch«n nghÖ thuËt cña «ng ®Ó ®i tíi Lµ mét lêidi chóc sím-> t×nh yªu cña Lor-ca víi nghÖ thuËt, víi xø së T©y Ban Nha Tình yêu say đắm của Lorca với nghệ thuật+ cái chết thật sự của một nhà cách tân là khi những khát vọng của mình không có ai tiếp tục.+ Cái chết đau đớn hơn của một nhà cách tân khi tên tuổi của mình cản trở sự cách tân văn chương của người đến sau.ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoChiếc ghi ta màu bạcMàu của sự trong sạch, gợi lên sự tinh khiết, sự phản chiếu lung linhLà biểu tượng của sự chân thật, ngay thẳng, không chịu quỳ gối trước bất công; sự chân thành, trung thực với chính mình, với mọi người Với hình ảnh đầy chất mộng, chất thơ, tác giả tưởng tượng sự giã từ của Lor-ca: thanh thản, đậm chất nghệ sĩ .ĐÀN GHI TA CỦA LORCA Thanh ThảoII- Đọc - hiểu văn bản* Vẻ đẹp nội dung: Vẻ đẹp nhân văn * Vẻ đẹp nghệ thuật: - Bài thơ có sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố thơ và nhạc, cấu tứ tự sự và trữ tình.- Bài thơ đã toát lên vẻ đẹp thơ Thanh Thảo - hiện đại theo phong cách tượng trưng, siêu thực. IV- Luyện tập Em thích đoạn thơ nào trong bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca”?Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ ấy!III- TỔNG KẾTĐọc văn:ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA Thanh ThảoXin chân thành cảm ơn các em học sinh. CHÚC CÁC EM HẠNH PHÚC

File đính kèm:

  • pptDAN GHI TA CUA LORCA.ppt