Bài giảng môn Ngữ văn 12: Các vị La Hán chùa Tây Phương - Huy Cận (4)

I. Tìm hiểu chung.

1.Tác giả.

- Tên khai sinh là Cù Huy Cận (1919) trong gia đình nhà nho nghèo ở xã Đức Ân- Đức Thọ,Hà Tĩnh.

2- Tác phẩm:

Đ Chùa Tây Phương là một công trình kiến trúc nổi tiếng, được xây dựng từ thời kỳ Bắc thuộc- trên núi Câu Lậu thuộc xã Thạch Xá, Thạch Xá, Thạch Thất, Hà Tây.Trong chùa có 18 pho tượng La Hán.

Đ Từ trước CM tháng 8,Huy Cận dã có dịp đến thăm chùa Tây Phương sau trở lại nhiều.Cuối năm 1960 ông viết bài thơ này.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Các vị La Hán chùa Tây Phương - Huy Cận (4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các vị la hán chùa tây phươngCác vị La Hán chùa Tây Phương Huy CậnI. Tìm hiểu chung.1.Tác giả.- Tên khai sinh là Cù Huy Cận (1919) trong gia đình nhà nho nghèo ở xã Đức Ân- Đức Thọ,Hà Tĩnh.2- Tác phẩm:Chùa Tây Phương là một công trình kiến trúc nổi tiếng, được xây dựng từ thời kỳ Bắc thuộc- trên núi Câu Lậu thuộc xã Thạch Xá, Thạch Xá, Thạch Thất, Hà Tây.Trong chùa có 18 pho tượng La Hán.Từ trước CM tháng 8,Huy Cận dã có dịp đến thăm chùa Tây Phương sau trở lại nhiều.Cuối năm 1960 ông viết bài thơ này. 1). 8 khổ đầu. a). Khổ 1: Nêu cảm xúc chung của nhà thơ khi đến thăm chùa Tây Phương.II. Đọc – phân tích. Cảm nhận chung của nhà thơ khi đến thăm chùa Tây Phương là gì? Bố cục: 3 phần P1: 8 khổ đầu: Miêu tả nhóm tượng La Hán P2: 5 khổ tiếp: Lời đối thoại với nghệ nhân tạc tượng P3: Còn lại Cảm hứng về quá khứ. Cảm xúc băn khoăn day dứt, trăn trở. Bởi thường các pho tượng La Hán là tượng trưng cho sự thanh thản của cõi tâm linh khi đã giải thoát khỏi cuộc đời trần thế. Vởy mà ở đây “Ai nấy mặt đau thương” g làm sống dậy trong ký ức nhà thơ quá khứ đau thương của dân tộc g hiện lên qua hình hài các pho tượng. b) Pho tượng thứ nhấtPho tượng thứ nhất được miêu tả như thế nào? “Đây vị xương trần chân với tay Có chi thiêu đốt tấm thân gầy Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay” - Đặc tả sự gầy guộc khô héo của thân hình. - Nhấn mạnh vòm mắt sâu phản ánh nội lực bên trong, nỗi đau khổ như thiêu đốt cả tấm thân. - Tư thế ngồi bất động. - Dáng vẻ trầm ngâm. Sự bất lực bế tắc không phương giải quyết. Đang nung nấu suy tư tìm đường giải thoát cho nhân loại. Đôi mắt như chứa đựng cả một bể khổ trần thế, hiện thân cho những đau khổ tận cùng của con người. c) Bức tranh thứ 2:Pho tượng thứ hai có điểm gì khác pho tượng thứ nhất?“Có vị mắt giương mày nhíu xệch Trán như nổi sóng biển luân hồi.”Đặc tả những đường nét trên khuôn mặt.Dùng một loạt tính từ mạnh: mắt giương, mày nhíu xệch, trán như nổi sóng, môi cong chua chát, tâm hồn héo Diễn tả sự suy nghĩ tột cùng căng thẳng đang cuồn cuộn tuôn trào trong huyết quản như muốn vọt trào khỏi thân xác. Nhưng không tìm được sự giải thoát đành bế tắc nhưng không cam chịu vẫn trăn trở cố tìm hướng giải thoát.d) Pho tượng thứ 3Pho tượng thứ ba được miêu tả như thế nào?Tư thế lạ lùng “Chân tay co xếp lại” Sự thụ động bất lực cam chịu.“Nhưng đôi tai rộng dài ngang gối” mở rộng đôi tai, mở cõi lòng mình để nghe những điều của chúng sinh, sẵn sàng cảm thông chia sẻ dù không giúp gì được kín đáo thể hiện sự đồng cảm với nỗi đau khổ của ông cha ta xưa Khái quát:- Cả 3 pho tượng khác nhau về tư thế nhưng đều cùng toát lên sự đau khổ đến tột cùng, vật vã kiếm tìm lối thoát thể hiện sự bất lực. Đây chính là hiện thân nỗi đau khổ trần thế của con người được những nghệ nhân tạc vào thớ gỗ sự cảm thông sâu sắc của nhà thơ.e) Bốn khổ tiếp (5,6,7,8)“Các vị ngồi đây trong lặng yên Mỗi người một vẻ, mặt con người.Cuộc họp lạ lùng trăm vật vãMặt cuối mặt nghiêng, mặt ngoảnh sauCác vị đau theo lòng chúng nhân.” là nơi hội tụ những khổ đau quằn quại của thế gian. Cuộc họp không tìm ra lối thoát thể hiện sự bất lực của người xưa. Nhóm tượng La hán được miêu tả như thế nào?2) 5 khổ tiếp: lời đối thoại với nghệ nhân tạc tượng. * Tưởng tượng ra cuộc đối thoại với người tạc tượng, khẳng định ý nghĩa phán ánh hiện thực qua các pho tượng giúp người đọc hiểu được thời kỳ lịch sử của dân tộc, từ đó thể hiện niềm cảm thông, chia sẻ sâu sắc.Hãy nêu đại ý của 5 khổ thơ này?3) Phần kết (2 khổ cuối)- Lòng biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với đất nước nhân dân, cuộc đời mới. Và nhờ đó các pho tượng không còn quần quại đau đớn nữa mối quan hệ giữa quá khứ và hiện tại, sống trong hiện tại không được lãng quên quá khứ bài học nhân sinh sâu sắc.I-Tìm hiểu chung.1 - Tác giả.2- Tác phẩm:II. Đọc – phân tích.1- 8 khổ đầu.2- 5 khổ tiếp: 3- Phần kết ( 2 khổ cuối)III- Kết luận.- Miêu tả các pho tượng La Hán, t/giả đã thể hiện sâu sắc cảm xúc sâu lắng của mình về quá khứ đau thương của dân tộc đồng cảm với cha ông tình yêu và lòng biết ơn với nhân dân, đất nước.- Nghệ thuật có sự kết hợp giữa cảm xúc và chất triết lý.

File đính kèm:

  • pptcac vi la han chua tay phuong.ppt