Hãy trình bày những hiểu biết về nhà thơ Chế Lan Viên ?
ĐÁP ÁN:
- PHAN NGỌC HOAN:( 1920-1989),quê ở Qủang Trị,nhưng vì sống nhiều năm ở Bình Định ,nên chọn nơi này là quê hương thứ hai.
- Trước CMT8: nhà thơ lãng mạn trong phong trào Thơ mới.
- Tập thơ đầu tay: Điêu tàn (17 tuổi).
- Sau CMT8 : tham gia kháng chiến và hoạt động xã hội_ nhà thơ cách mạng.
- Thơ Chế Lan Viên có hai phong cách rõ nét :
+ Chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ
+ Sự đa dạng, phong phú của thế giới hình ảnh thơ
- Năm 1996 được truy tặng giải thưởng HCM về VHNT đợt I .
*Tác phẩm tiêu biểu : Anh sáng và phù sa, Hoa ngày thường, chim báo bão
43 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Các vị La Hán chùa Tây Phương - Huy Cận (3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`KIỂM TRA BÀI CŨHãy trình bày những hiểu biết về nhà thơ Chế Lan Viên ?ĐÁP ÁN: PHAN NGỌC HOAN:( 1920-1989),quê ở Qủang Trị,nhưng vì sống nhiều năm ở Bình Định ,nên chọn nơi này là quê hương thứ hai. Trước CMT8: nhà thơ lãng mạn trong phong trào Thơ mới. Tập thơ đầu tay: Điêu tàn (17 tuổi). Sau CMT8 : tham gia kháng chiến và hoạt động xã hội_ nhà thơ cách mạng. - Thơ Chế Lan Viên có hai phong cách rõ nét : + Chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ + Sự đa dạng, phong phú của thế giới hình ảnh thơ Năm 1996 được truy tặng giải thưởng HCM về VHNT đợt I .*Tác phẩm tiêu biểu : Aùnh sáng và phù sa, Hoa ngày thường, chim báo bãoCÁC VỊ LA HÁNCHÙA TÂY PHƯƠNGHuy Cận1. TÁC GIẢ:- Tên thật: Cù Huy Cận (1919 - 2005), quê ở Hà Tĩnh.- Học cao đẳng canh nông,tham gia cách mạng từ năm 1942.- Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới.- Sáng tác thơ từ năm 1936. +Trước CMTT8: thơ mang nỗi buồn mênh mang về cuộc đời, con người quê hương đất nước. +Sau CMTT8: hồn thơ lạc quan, dạt dào được khơi nguồn từ cuộc sống chiến đấu và lao động,sản xuất của nhân dân.- Ông được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật ( đợt I, 1996). +Trước CMTT: Lửa thiêng,Vũ Trụ ca. +Sau CMTT :Trời mỗi ngày lại sáng,Bài thơ cuộc đời=>Thơ ông mang đậm chất suy tưởng,triết lý về cuộc đời,con người, vũ trụ.*TÁC PHẨM TIÊU BIỂUI. TÌM HIỂU CHUNG :2. HOÀN CẢNH SÁNG TÁCTrước CMTT,sau nhiều lần đến thăm chùa Tây Phương, Huy Cận đã có dịp tiếp xúc với những pho tượng La Hán, ra về mà lòng vấn vương. Mãi tới năm 1960, bài thơ mới ra đời, giải tỏa những thắc mắc còn đọng lại trong suy nghĩ nhà thơ. Bài thơ được in trong tập “Bài thơ cuộc đời” ( 1963 )CẢNH CHÙA TÂY PHƯƠNG.CHÙA TÂY PHƯƠNG.Giới thiệu chung : + Chùa Tây Phương ( ở Hà Tây ) là công trình kiến trúc độc đáo, xây dựng vào cuối thế kỷ XVIII. + Bài thơ có 15 khổ, viết theo thể bảy chữ.ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI THƠCÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG Qua các pho tượng, nhà thơ bộc lộ mối cảm thông sâu sắc trước bi kịch đau thương,bế tắc của cha ông và niềm tin vào cuộc sống hiện tại.3.CHỦ ĐỀ:4.BỐ CỤC- 8 khổ đầu:Hình ảnh các vị La Hán qua ngòi bút của Huy Cận. - 5 khổ tiếp theo: nhà thơ liên tưởng đến nỗi đau khổ,bế tắc của cha ông. - Còn lại:Niềm tin tưởng lạc quan vào tương lai tốt đẹp.II. PHÂN TÍCH. 1.CẢM XÚC CỦA NHÀ THƠ : NGẮM NHÌN CÁC PHO TƯỢNG LA HÁN, NHÀ THƠ ĐÃ BỘC LỘ NHỮNG CẢM XÚC GÌ ?“Các vị La Hán chùa Tây PhươngTôi đến thăm về lòng vấn vươngHá chẳng phải đây là xứ phậtMà sao ai nấy mặt đau thương ?” - CÁC PHO TUỢNG LA HÁN ĐẶT Ở TRONG CHÙA TÂY PHƯƠNG NƠI THANH THẢN CỰC LẠC// GƯƠNG MẶT “ ĐAU THƯƠNG” - NỖI ÁM ẢNH NHÀ THƠ TRONG NHIỀU NĂM ĐÃ TRỞ THÀNH “ VẤN VƯƠNG “ ĐẾN NHIỀU LẦN , QUAN SÁT NHIỀU VÀ SUY NGHĨ NHIỀU 2.CHÂN DUNG CỦA BA PHO TƯỢNG :TÁC GIẢ ĐÃ SỬ DỤNG + ĐẶC TẢ CẬN CẢNH+ ĐI TỪ NGOẠI HÌNH ĐỂ TẢ NHỮNG BIẾN ĐỘNG TRONG TÂM HỒNGIÚP NGƯỜI ĐỌC HIỂU THẤUNHỮNG BẾ TẮC CỦA CON NGƯỜIPHO TƯỢNG 1:PHO TƯỢNG THỨ NHẤT ĐƯỢC KẾT DỆT NÊN BẰNG NHỮNG CHI TIẾT VÀ HÌNH ẢNH NÀO ?“ Đây vị xương trần chân với tay Có chi thiêu đốt tấm thân gầy Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay .“trầngầy Trầm ngâm đau khổTự bấy ngồi y+ TRẦN , GẦY , SÂU+TRẦM NGÂM , ĐAU KHỔ +TỰ BẤY NGỒI Y CHO ĐẾN NAYàGIÀU GIÁ TRỊ TẠO HÌNHNGHỆ THUẬT TẠO HÌNH ĐƯỢC SỬ DỤNG TỐI ĐA GÂY ẤN TƯỢNG SÂU SẮC : + SỨC MẠNH NUNG NẤU CỦA NỘI TÂM, THIÊU ĐỐT HÌNH HÀI + MÃI SUY TƯ ĐAU KHỔ VÌ CUỘC ĐỜI + BẾ TẮC + ĐAU KHỔ KHÔ HÉO HÌNH HÀI SỰ BẤT LỰC SỨC SỐNG NỘI TÂM, SỨC MẠNH TÂM LINHPHO TƯỢNG 2 :“Có vị mắt giương, mày nhíu xệchTrán như nổi sóng biển luân hồiMôi cong chua chát, tâm hồn héoGân vặn bàn tay mạch máu sôi.”Cách tả pho tượng thứ hai có gì khác với pho tượng thứ nhất ? + GIƯƠNG, NHÍU XỆCH+ NỔI SÓNG BIỂN LUÂN HỒI+ VẶN, SÔIHÀNG LOẠT ĐỘNG TỪ DIỄN TẢ TRẠNG THÁI, ĐƯỜNGNÉTCHUYỂN ĐỘNG MẠNH MẼ TRÊN CƠ THỂ, ĐẶC BIỆT TRÊN GƯƠNG MẶT.NỘI TÂM U UẤT BẾ TẮC, TRĂN TRỞ DỮDỘI NHƯ MUỐN VỌT RA NGOÀI CƠ THỂPHO TƯỢNG 3“ Có vị chân tay co xếp lạiTròn xoe tựa thể chiếc thai nonNhưng đôi tai rộng dài ngang gốiCả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn “So với hai pho tượng trên , pho tượng thứ ba có điều gì khác ?+ CHÂN TAY CO XẾP LẠI, TỰA THAI NON+ ĐÔI TAI RỘNG DÀI NGANG GỐITƯ THẾ NGỒI THỤ ĐỘNG > KHÔNG BÀNG QUAN, NHƯNG BẤT LỰC TRƯỚC CUỘC ĐỜI ĐAU KHỔQUA SỰ PHÂN TÍCH VỪA RỒI CÁC EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ BA PHO TƯỢNG?NHẬN XÉT:CÁC VỊ LA HÁNMANG NỖI ĐAU CỦA CHÚNG SINH,TRĂN TRỞ KHÔN NGUÔIHOÀN TOÀN BẾ TẮC QUAN SÁT TINH TẾ, NẮM BẮT CÁI THẦN CỦA PHO TƯỢNGBA NỖI ĐAU, BA TƯ THẾ , BA DÁNG HÌNHSơ kết : Nhà thơ tập trung miêu tả ba pho tượng với ba tư thế khác nhau nhưng cả ba đều mở lòng đón nhận cuộc đời, cả ba đều đau thương bế tắc. Qua đó nhà thơ gợi được ý nghĩa tư tưởng : nỗi đau trần thế được người xưa gửi gắm trong nghệ thuật điêu khắc.3. CHÂN DUNG CỦA QUẦN THỂ TƯỢNGHÌNH ẢNH 18 VỊ LA HÁN BÚT PHÁP MIÊU TẢ QUẦN THỂ PHO TƯỢNG CÓ ĐẶC ĐIỂM LÀ :+ TỪ KHÁI QUÁT ĐẾN SUY TƯỞNG, TỪ SỰ KHỔ ĐAU ĐẾN SUY NGẪM VỀ THỜI ĐẠI ĐÃ SẢN SINH RA CHÚNGGIÚP NGƯỜI ĐỌC HIỂU THẤUNHỮNG BẾ TẮC CỦA CẢ MỘT THỜI ĐẠI XÃ HỘI THẾ KỶ XVIIIEM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ+ DÁNG HÌNH:+NÉT MẶT:+ ĐỘNG TÁC:+TRẠNG THÁI:NGỒI LẶNG YÊN >< NGHE GIÔNG BÃO NỔ TRĂM MIỀNMẶT CÚI, MẶT NGHIÊNG, MẶT NGOẢNH SAU, QUAY TÁM HƯỚNG THÁI ĐỘ TÍCH CỰC, TÌMKIẾM CÂU TRẢ LỜI ĐỂ GIẢI THOÁT CHÚNG SINHMANG NỖI ĐAU TRẦN THẾ, BẾ TẮCTHÂU TÓM TRẠNG THÁI TINH THẦN CỦA QUẦN THỂ TƯỢNG:+ MANG NỖI ĐAU LỚN TRONG TÂM HỒN+ MỘT CUỘC TÌM ĐƯỜNG TẬP THỂ MÀ MỖI CÁ NHÂN ĐỀU NỖ LỰC NHƯNG HOÀN TOÀN BẾ TẮC, KHÔNG GIẢI THOÁT ĐƯỢC CHÚNG SINH ( KHÁT VỌNG VÀ BẤT LỰC )CHAU MÀYCÁC VỊ LA HÁN MANG NỖI ĐAU CỦA AI?+ ĐỜI NHÂN LOẠI+ MẶT CON NGƯỜI+LÒNG CHÚNG NHÂNNỖI ĐAU LỚN CỦA TRẦN THẾ4. SUY NGẪM, LÍ GIẢI NỖI ĐAU XƯA VÀ NIỀM VUI GIẢI THOÁT QUÁ KHỨ :a) Suy ngẫm, lí giải nỗi đau xưa :- Đặt câu hỏi rồi tự trả lời : Các vị La Hán là hiện thân của cha ông bế tắc, đau đời mà không cứu được đời.Hãy tìm trong đoạn thơ sau , những hình ảnh, ý thơ mang nghĩa biểu tượng ?“ Hay bấy nhiêu hồn trong gió bão Bấy nhiêu tâm sự, bấy nhiêu đờiLà cha ông đó bằng xương máu Đã khổ, không yên cả đứng ngồi.Cha ông năm tháng đè lưng nặngNhững bạn đương thời của Nguyễn DuNung nấu tâm can vò võ tránĐau đời có cứu được đời đâu.Đứt ruột cha ông trong cái thưởCuộc sống giậm chân hoài một chỗ”hồn trong gió bãonăm tháng đè lưng nặngĐứt ruộtCuộc sống giậm chân Tấn thảm kịch đáng thương, là nỗi đau đáng trân trọng của người xưa.b) Niềm vui giải thoát quá khứ :Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh, ý đối lập so với phần trên ?Cuộc sống giậm chân hoài một chỗ – xã hội đã lên đườngMặt tượng u ám - Mặt tượng như tươi lạiCách nhìn mới, tác giả thấy sự biến đổi, giải thoát. Xã hội mới không chỉ giải phóng con người trong hiện tại mà cả con người trong quá khứ .CỦNG CỐ :1. Có người nhận xét : Tác giả dùng ba khổ thơ để chọn ba khuôn mặt tiêu biểu cho nỗi đau của thời đại . Nhận xét này :A. ĐúngB. SaiC. Vừa đúng, vừa sai.C. Vừa đúng, vừa sai.2. Câu thơ “ Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau “ có thể liên hệ tới ba pho tượng trên không và có phải là 3 thái độ bất lực trước cuộc đời ?A. CóB. KhôngA. CóIII. TỔNG KẾTPHONG CÁCH NGHỆ THUẬT CỦA HUY CẬN?+ CẢM XÚC: TINH TẾ TRẦM LẮNG ( ĐAU XÓT, CẢM THÔNG)+ SUY TƯỞNG: VỀ GIÁ TRỊ HIỆN THỰC CỦA CÁC PHO TƯỢNG+ TRIẾT LÝ: SÂU XA VỀ SỰ ĐAU KHỔ BẾ TẮC CỦA CON NGƯỜI+ BÀI THƠ THỂ HIỆN TƯ TƯỞNG NHÂN ĐẠO CỦA TÁC GIẢ KHI VIẾT VỀ CÁC PHO TƯỢNG LA HÁN : THẤU HIỂU SÂU SẮC NỖI ĐAU KHỔ VÀ SỰ BẾ TẮC CỦA CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI THẾ KỈ 18. +BÀI THƠ CÒN BỘC LỘ NIỀM LẠC QUAN VỀ XÃ HỘI, XHCNÝ kiến phản hồi sau khi tham gia lớp “ khoá học Khởi đầu Intell “Sách hướng dẫn kỹ năng rất bổ ích cho giáo viên trong quá trình soạn thảo giáo án lên lớp, giúp chúng tôi có thể tự khám phá.Kỹ năng đa phương tiện và trình soạn thảo văn bản giúp chúng tôi soạn giáo án PowerPoint rất tốt.Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm là phương pháp dạy học mới rất hay.Xin trân trọng cảm ơn và hẹn gặp lại.
File đính kèm:
- Cac vi La Han chua Tay Phuong(3).ppt