I. Tìm hiểu chung:
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực (lịch sử, địa lí, văn hoá Huế)
- Chuyên viết về thể loại bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, với những liên tưởng mạnh mẽ và một lối hành văn mê đắm, tài hoa.
25 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường (2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoàng Phủ Ngọc Tường(Trích)Ai đã đặt tên cho dòng sông?I. Tìm hiểu chung: - Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực (lịch sử, địa lí, văn hoá Huế)- Chuyên viết về thể loại bút kí. Nét đặc sắc trong sáng tác của Hoàng Phủ Ngọc Tường là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, với những liên tưởng mạnh mẽ và một lối hành văn mê đắm, tài hoa. - “Ai đó đặt tờn cho dũng sụng” là bài bỳt kớ xuất sắc được viết tại Huế ngày 4.1.1981, in trong tập sỏch cựng tờn. * Thuỷ trình của Hương giang- Sông Hương ở thượng lưu: - Sông Hương ở ngọai vi thành phố Huế - Sông Hương giữa lòng thành phố Huế:* Sông Hương – dòng sông của lịch sử và thơ ca.Sông Hương với ls dân tộc: - Sông Hương với cuộc đời và thơ caDóy Trường SơnNỳi Kim PhụngNgó ba tuầnĐiện Hũn ChộnNguyệt Biều,Lương QuỏnChựa Thiờn MụKim LongCồn HếnBao VinhBằng LóngVĩ dạHương Giang II. Đọc - hiểu văn bản.1. Thuỷ trình của Hương gianga. Sông Hương ở thượng lưu:- Sông Hương - bản trường ca của rừng già:-> Sức sống mãnh liệt, vừa hùng tráng vừa trữ tình, như bản trường ca bất tận của thiên nhiên Sông Hương - cô gái Di - gan phóng khoáng và man dại -> nhấn mạnh vẻ đẹp hoang dại nhưng tình tứ của dòng sông. TG nhân hoá con sông khiến nó hiện lên như một con người có cá tính và tâm hồn. Sông Hương - người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở sông Hương như một đấng sáng tạo góp phần tạo nên, gìn giữ và bảo tồn văn hoá.b. Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế:- Sông Hương giống như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại được người tình mong đợi đến đánh thức- Dưới ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường: + Sông Hương như người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài: vóc dáng mới, sức sống mới đầy khát khao và lãng mạn.+ Vẻ đẹp trầm mặc như triết lí, như cổ thichiều tớmsớm xanh trưa vàng=> Bằng bút pháp kể và tả, HPNT đã làm nổi bật một sông Hương đẹp bởi phối cảnh kì thú giữa nó với thiên nhiên xứ Huế phong phú, hài hoà.- Sông Hương mang vẻ đẹp dịu dàng, có linh hồn và “vui tươi” hẳn lên như “tìm đúng đường về”. Rồi ngay lập tức, sông Hương gắn bó tha thiết với thành phố “như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu” “ngập ngừng như muốn đi muốn ở” vương vấn không muốn xa rời. * Sông Hương giữa lòng thành phố Huế:- Trong cách biểu đạt tài hoa của tác giả, sông Hương được cảm nhận dưới nhiều góc độ:+ Bằng con mắt hội hoạ: SH và những chi lưu của nó tạo những đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính của cố đô.+ Qua cách cảm nhận âm nhạc: SH đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình.+ Dưới cái nhìn say đắm của một trái tim đa tình: Sông Hương là người tình dịu dàng, thuỷ chung.- Được so sánh như “nàng Kiều trong đêm tình tự trở lại tìm Kim Trọng”. - “Lời thề ấy vang vọng thành giọng hũ dõn gian”. Đó là tấm lũng con người Huế “mói chung tỡnh với quờ hương xứ sở”.* Như vậy , vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên “ như một cô gái Huế duyên dáng, điểm tô cho vẻ đẹp Huế”.* Sụng Hương trở lại “để núi một lời thề trước khi về biển cả”.Sông Hương ở thượng lưuSông Hương giữa lòng thành phố Sông Hương ở ngoại vi thành phố HuếSông Hương - bản trường ca của rừng người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủSông Hương- Vẻ đẹp trầm mặc Sông Hương - điêu slow tình cảm Sông Hương – người tài nữ đánh đàn Sông Hương – người tình dịu dàng và chung thuỷ Sông Hương - người mẹ phù sa Sông Hương - cô gái Di - gan phóng khoáng2. Sông Hương – dòng sông của lịch sử và thi ca: - Thời vua Hùng sông Hương là dòng sông biên thuỳ xa xôi.- Trong “dư địa chí” (Nguyễn Trãi), sông Hương được đặt tên Linh Giang, gắn với những cuộc chiến đấu oanh liệt của quân dân Đại Việt.- Thế kỷ XVIII: Sông Hương “vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ”.- Thế kỷ XIX: Sông Hương sống hết lịch sử bi tráng với máu của những cuộc khởi nghĩa.- Đi vào thời đại của Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển.- Chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968.=> sông Hương gắn liền với lịch sử của Huế, của dân tộc.- Sông Hương trở thành dòng sông của thi ca, là nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ . - Dưới góc độ đời thường: Sông Hương trở lại là một người con gái dịu dàng của đất nước.* Tóm lại: Sông Hương là một hình tượng nghệ thuật hội tụ đầy đủ vẻ đẹp của thiên nhiên, văn hoá, lịch sử và tâm hồn - sông Hương lại có thể trở thành dòng sông của thi ca, là nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ .Tỏc giả cho rằng cú một dũng thi ca về sụng Hương. Đú là dũng thơ khụng lặp lại mỡnh:+ “Dũng sụng trắng- lỏ cõy xanh”(Chơi xuõn-Tản Đà)+ “Như kiếm dựng trời xanh”( Trường giang như kiếm lập thanh thiờn-Cao Bỏ Quỏt).+ “Con sụng dựng dằng, con sụng khụng chảySụng chảy vào lũng nờn Huế rất sõu”(Thơ của Thu Bồn Ca Huế trên sông HươngQua việc tìm hiểu vẻ đẹp sông Hương, em nhận xét gì về tình cảm của tác giả dành cho dòng sông? - Tình cảm của HPNT với sông Hương: Tác giả đã soi sáng vẻ đẹp hình tượng dòng sông Hương bằng tâm hồn mình và bằng tình yêu tha thiết đối với quê hương xứ sở, khiến nó trở nên lung linh, đa dạng như đời sống tâm hồn con người.- Điểm nhìn trần thuật: Biến đổi linh hoạt:+ Phương diện thời gian+ Phương diện không gian+ Phương diện kết cấu=> Nhân vật trữ tình: Là nhà khoa học có kiến thức sâu rộng, người nghệ sỹ có tâm hồn nhạy cảm, tài hoa. Ngôi kể: Nhân vật Tôi – Người trần thuật. Quan sát, trình bày những hiểu biết suy nghĩ của mình về sông Hương. Bộc lộ cảm xúc cá nhân với sông Hương bằng những liên tưởng phong phú, bất ngờ.- Giọng điệu trần thuật: + Giọng điệu trữ tình giàu chất suy tưởng và chất triết luận.+ Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật với những hình ảnh đặc sắc, giàu chất hội hoạ, nhạc và thơ. => Nghệ thuật trần thuật trong tuỳ bút Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện: Chất Huế đã thấm đượm trong tâm hồn, tâm linh của nhà văn.III. Ghi nhớ: (SGK)(?) Cỏch đặt tiờu đề và kết thỳc tỏc phẩm bằng cõu hỏi "Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?" nhằm mục đớch gỡ?- Mục đớch+ Giỳp người đọc hiểu về cỏi tờn đẹp của dũng sụng: sông Hương – sông thơm.+ Gợi lờn niềm biết ơn đối với người đó khai phỏ miền đất này.
File đính kèm:
- Ai da dat ten cho dong song co ban do tu duy.ppt