I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
- A lếch xan đrơ Xec ghê ê vich Puskin (1799 – 1837) là thi sĩ lừng danh của nước Nga, được tôn vinh là “mặt trời của thi ca Nga “
- Puskin thành công trên nhiều thể loại văn chương nhưng trước hết và chủ yễu vẫn là thơ trữ tình ( trên 800 bài thơ trữ tình )
-Thơ Puskin thể hiện tâm hồn Nga khao khát tự do và tình yêu qua một tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết.
24 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Tôi yêu em - Puskin (5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõngC¸c thÇy gi¸o,c« gi¸o Dù giê häc Ng÷ v¨n líp 11A4A-lÕch-x©y XÐc-ghª-ª-vÝch Pu-skin(1799 - 1837)TÔI YÊU EM(A.X.PUSKIN)Tôi yêu emPuskinI. Tiểu dẫn1. Tác giả- A lếch xan đrơ Xec ghê ê vich Puskin (1799 – 1837) là thi sĩ lừng danh của nước Nga, được tôn vinh là “mặt trời của thi ca Nga “- Puskin thành công trên nhiều thể loại văn chương nhưng trước hết và chủ yễu vẫn là thơ trữ tình ( trên 800 bài thơ trữ tình )Thơ Puskin thể hiện tâm hồn Nga khao khát tự do và tình yêu qua một tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết.Cha vµ MÑ nhµ th¬ PuskinCuéc ®êi, sù kiÖn vµ nh÷ng con ngêi liªn quan ®Õn nhµ th¬ PuskinCuéc ®êi, sù kiÖn vµ nh÷ng con ngêi liªn quan ®Õn nhµ th¬ PuskinPuskin khi nhỏA.X.Puskin(1799 - 1837)Puskin n¨m30 tuổiA.X.Puskin(1799 - 1837)Vợ Puskin: Nataly GoncharovaA.X.Puskin(1799 - 1837)27.1.1837: Puskin tróng ®¹n trong cuéc ®Êu sóng víi §¨ngtexPuskin trªn giêng bÖnhMé Puskin ë tu viÖn Xviat«g«rxki (1837)Tîng Puskin ë Nga A.X.Puskin(1799 - 1837)Tôi yêu emPuskinI. Tiểu dẫn1. Tác giả2. Bài thơ : Tôi yêu em- Là bài thơ nổi tiếng của Puskin và thế giới Hoàn cảnh sáng tác : tác giả viết năm 1829 , được khơi nguồn từ mối tình đơn phương của Puskin với A A. Ô lê nhi naTôi yêu EmAnna ¤lªnhina (1808-1888), con g¸i cña chñ tÞch ViÖn Hµn l©m nghÖ thuËt Nga Alªchx©y ¤lªnhin. Tôi yêu emPuskinI. Tiểu dẫn1. Tác giả2. Bài thơ : Tôi yêu em- Là bài thơ nổi tiếng của Puskin và thế giới Hoàn cảnh sáng tác : tác giả viết năm 1829 , được khơi nguồn từ mối tình đơn phương của Puskin với A A.O lê nhi na3. Đọc bản dịch thơSo sánh, đối chiếu với bản dịch nghĩa DÞch th¬: T«i yªu em: ®Õn nay chõng cã thÓNgän löa t×nh cha h¼n ®· tµn phai;Nhng kh«ng ®Ó em bËn lßng thªm n÷a,Hay hån em ph¶i gîn bãng u hoµi.T«i yªu em ©m thÇm, kh«ng hi väng,Lóc rôt rÌ, khi hËm hùc lßng ghen,T«i yªu em, yªu ch©n thµnh, ®»m th¾m,CÇu em ®îc ngêi t×nh nh t«i ®· yªu em.Tôi yêu emPuskinI. Tiểu dẫnII. Đọc - hiểu văn bản1. Bốn dòng thơ đầu? Em hãy đối chiếu , nhận xét cụm từ “ Tôi yêu em” trong dòng thơ đầu ở bản dịch thơ so với bản dịch nghĩa ? Chàng trai đã nói điều gì ?Tôi đã yêu em, tình yêu vẫn, có lẽ-Bản dịch bỏ qua từ “đã” chỉ thời quá khứ. Đó là lời thú nhận,bộc lộ chân thành của trái tim trung thực rằng trước đây “tôi đã yêu em” và tình yêu ấy còn ở cả hiện tại ,“vẫn” đang cháy trong tôi.? Nhận xét về đại từ xưng hô trong dòng thơ trên ? Cách xưng hô như thế gợi mối quan hệ như thế nào giữa chàng trai và cô gái ?- Đại từ xưng hô: TÔI – EM ( khác Anh – Em) Gợi khoảng cách giữa hai người vừa gần, vừa xa, đằm thắm nhưng lại rụt rè, dang dở.Chưa tắt hẳn trong lòng tôi- “Có lẽ” phải chăng là sự suy ngẫm về tình yêu của em ( xuất phát từ khoảng cách vừa gần, vừa xa )Tôi yêu emPuskinII. Đọc - hiểu văn bản1. Bốn dòng thơ đầuTôi đã yêu em, tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong lòng tôi? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong dòng thơ thứ hai? Nội dung ý nghĩa của nó là gì ?- “Chưa tắt hẳn” dùng ngữ mang tính phủ định nhưng lại một lần nữa để tác giả khẳng định, bày tỏ tình yêu, đến bây giờ vẫn đang yêu em.- Hình ảnh so sánh:Tình yêu - ngọn lửa dấu hiệu của những cảm xúc vững bền của một trái tim chung thuỷ, không phải là sự đam mê bột phát, loé sáng rồi lụi tàn ngay.? Qua hai dòng thơ đầu, em cảm nhận điều gì về tình cảm của nhân vật trữ tình? Là lời giãi bày,thổ lộ tình yêu của chàng trai: anh đã yêu em và bây giờ vẫn yêu.Trái tim yêu trong anh vẫn tiếp tục ngân rung theo năm tháng, vẫn đập những nhịp đập của tình yêu anh dành cho em.Tình yêu bền vững, thuỷ chungTôi yêu emPuskin1. Bốn dòng thơ đầuTôi đã yêu em, tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong lòng tôiTình yêu bền vững, thuỷ chungNhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữaTôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.? Giọng điệu trữ tình chuyển biến thế nào từ hai dòng đầu sang hai dòng sau ?- “Nhưng” khép lại tình cảm chân thành, đằm thắmmở ra một thế giới suy tư,một sự mâu thuẫn giọng điệu có sự chuyển đổi: từ lời giãi bày,khẳng định tình yêu chân thành sang lời thơ đầy băn khoăn? Vì sao lại có sự băn khoăn trong tâm trạng của nhân vật trữ tình ?- Nghịch cảnh: tình yêu nồng nàn,say đắm của chàng trai không mang lại niềm vui, hạnh phúc cho em mà chỉ mang lại nỗi buồn phiền cho em Sự giằng xé giữa lí trí và tình cảm trong tâm hồn nhân vật trữ tình. Tôi yêu emPuskin1. Bốn dòng thơ đầuTôi đã yêu em, tình yêu vẫn, có lẽChưa tắt hẳn trong lòng tôiTình yêu bền vững, thuỷ chungTôi không muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì.Nhưng hãy để nó không làm phiền em thêm nữa ? Điệp từ “ không” trong hai dòng thơ này diễn tả điều gì ? - Phủ định từ “không” lặp lại hai lần tạo nên âm điệu mạnh mẽ, dứt khoát khi chàng trai đưa ra quyết định đầy lí trí:chối bỏ tình yêu để nó không làm em buồn. Đó là sự dằn lòng, sự chế ngự, một sự vượt lên trong âm thầm, khổ đau.? Từ suy nghĩ đó ,em có nhận xét gì về con người chàng trai ? Biết tôn trọng tình cảm,biết hi sinh vì em.? Nội dung khái quát của bốn dòng thơ đầu là gì ? Cảm xúc của tình yêu chân thành bị kìm nén Tôi yêu emPuskin1.Bốn dòng thơ đầu:Cảm xúc tình yêu chân thành bị ghìm nén2.Hai dòng giữa: ? Biến động trong cảm xúc của nhân vật trữ tình ở hai dòng thơ này là gì ? (Chú ý cấu trúc câu)Tôi đã yêu em lặng thầm,vô vọngBị giày vò khi bởi sự rụt rè,khi bởi nỗi ghen tuông- Cấu trúc câu bị động nhân vật trữ tình trở thành đối tượng chịu tác động của tình yêu.Con người lí trí không kiểm soát được cảm xúc yêu đang trào dâng mạnh mẽ như con sóng tràn bờ.Yêu thương say đắmKìm nén chế ngự Cảm xúc dâng trào? Theo dòng tình cảm đang trỗi dậy,chàng trai đã bộc lộ nỗi lòng của mình như thế nào? (các cung bậc cảm xúc, thái độ, nghệ thuật thể hiện)- Liệt kê:các trạng thái cảm xúc+ Lặng thầm+ Vô vọng+ Bị giày vòsự rụt rèNỗi ghen tuôngDiễn tả những biến động dồn dập,sôi nổi nhưng cũng đầy sóng gió trong tâm hồn chàng trai đang yêu? Em cảm nhận thêm điều gì về cảm xúc tình yêu của Puskin ở hai dòng thơ này?Trái tim yêu đơn phương âm thầm,mãnh liệt trong tuyệt vọng, đau khổ Tôi yêu emPuskin1.Bốn dòng thơ đầu:Cảm xúc tình yêu chân thành bị ghìm nén2.Hai dòng giữa:Trái tim yêu đơn phương âm thầm,mãnh liệt trong tuyệt vọng, đau khổ ? Em có nhận xét gì về cấu trúc câu trong hai dòng thơ này ? Tác dụng nghệ thuật của nó ?Tôi đã yêu em chân thành như thế,dịu dàng như thếCầu Trời cho em được người khác(cũng)yêu (chân thành,dịu dàng)như thế3.Hai dòng cuối:? Tại sao nói hai câu cuối là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị ? (liên hệ với những dòng thơ trước )- Điều bất ngờ là nhân vật trữ tình mặc dù yêu chân thành, đằm thắm vẫn cầu mong cho người mình yêu có được người yêu “ như tôi đã yêu em”- Điệp khúc” tôi đã yêu em” + cấu trúc “như thế” tác giả đã khẳng định tình yêu chân thành, tha thiết với em? Lời chúc ấy cho em hiểu gì về con người của nhân vật “tôi” ?- Chàng trai không chỉ biết hi sinh tình yêu của bản thân, mà còn hướng tới em, chúc em hạnh phúc đó là biểu hiện của nhân cách cao thượng, vị tha, một tình yêu có văn hoá.Tình yêu trong sáng, cao thượng, vị tha. Tình cảmTình yêu mãnh liệt của “tôi”Khiến em buồnGhìm nén tình cảm vì emLí tríTình cảm trào dâng mãnh liệtÂm thầmđau khổChúc em hạnh phúcTình yêu trong sáng,tâm hồn cao thượng Tôi yêu emPuskinI. Tiểu dẫnII. Đọc - hiểu văn bảnIII. Liên hệ, tổng kết1.Nội dung? Bài thơ gợi cho em cảm nghĩ gì về tâm hồn Puskin và tình yêu của thi sĩ ?“ Tôi yêu em” thấm đượm một nỗi buồn của mối tình đơn phương nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha và cao thượng2. Nghệ thuật? Ngoài đề tài tình yêu dễ thu hút mọi người, bài thơ được người đọc yêu mến và thuộc lòng bởi còn lí do nào ? Ngôn ngữ thơ Puskin trong sáng, giản dị, giàu nhạc điệu, trên hết vẫn là nhạc điệu của tâm hồn.Dặn dò: Chuẩn bị bài đọc thêm “ Bài thơ số 28 “ của R. Tago
File đính kèm:
- hương toiyêuem1.ppt