Bài giảng môn Ngữ văn 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam (1)

Tiểu dẫn:

1. Tác giả:

*Thạch Lam: + sinh ở Hà nội, trong một gia đình công chức.

 + là em ruột Nhất Linh và Hoàng Đạo trong nhóm Tự lực văn đoàn

 + Đỗ tú tài, làm báo, viết văn.

 + là người đôn hậu, tinh tế.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Hai đứa trẻ - Thạch Lam (1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở Giáo dục đào tạo thái Nguyên Trường THPT Phú bìnhchào mừng quý thầy cô giáovề thăm dự hội giảngMụn : NGỮ VĂNGiỏo viờn : Lê Thị Na HAI ĐỨA TRẺ THẠCH LAMTHẠCH LAM ( 1910 - 1942)Tiểu dẫn:1. Tỏc giả:*Thạch Lam: + sinh ở Hà nội, trong một gia đình công chức. + là em ruột Nhất Linh và Hoàng Đạo trong nhóm Tự lực văn đoàn + Đỗ tú tài, làm báo, viết văn. + là người đôn hậu, tinh tế. Các nhà văn nhà thơ trong nhóm “Tự lực văn đoàn” (1933 - 1943)2. Tỏc phẩm: Cảm hứng sỏng tỏc:- Hai đứa trẻ khơi nguồn từ ký ức tuổi thơ của tác giả Khi sống với chị gái ở quê ngoại ở ga Cẩm Giàng, Hải Dương, vì thế tác phẩm phảng phất tính chất tự truyện, câu văn mềm mại, tinh tế, giàu chất thơ. Phố huyện Cẩm Giàng xưaII . Đọc - hiểu văn bản: 1. Cảnh phố huyện trong mắt Liên. a. Cảnh thiên nhiên: *. Cảnh chiều tàn: ? Cảnh phố huyện lúc chiều tàn được Liên và An cảm nhận qua những chi tiết nào? ( Nêu nghệ thuật tả và sức gợi?) - Hình khối, màu sắc: + “Phương tây đỏ rực như lửa cháy’ +“Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn” +“Dãy tre làng đen lại...”Thiên nhiên bùng lên rực rỡ trước khi tắt, gợi cảnh ngày tàn- Âm thanh:+“Tiếng trống thu không..”+“Văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran..” +“ muỗi đã bắt đầu vo ve..”Nghệ thuật lấy động tả tĩnh, gợi tả không gian yên ắng của cuộc sốngMùi vị: +Mùi âm ẩm bốc lên từ rác rưởi..+Mùi cát bụi quen thuộc..+Mùi riêng của đất của quê hương nàyGợi cuộc sống nghèo nàn nơi phố huyện b.Cảnh chợ tàn: - “Chợ họp giữa phố vãn từ lâu” - Người về hết, tiếng ồn ào cũng mất... - Trên đất chỉ còn rác rưởi: vỏ bưởi vỏ thị, lá nhãn, bã mía -> gợi cảnh tiêu điều, xơ xác- Cảm nhận của Liên: +“Cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị. ”+“Chị thấy lòng buồn man mác”Tâm hồn tinh tế nhạy cảm, giao hòa với thiên nhiênMột bức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi và gợi cảm bình dị, nghèo nàn, vắng lặng mà vẫn thấmđẫm hồn quê đất Viêt. Câu văn chậm, cô đọng,gợi cảm, xúc động. c. Cảnh đờm : ? Hãy tìm những câu văn miêu tả cảnh đêm? Nhận xét nghĩa thực và nghĩa ẩn dụ? * Bóng tối: -“đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối..” - “đêm tốitối hết cả ,con đường thăm thẳm ra sông, con đường - “ đêm ở trong phố tịch mịch và đầy bóng tối” * Thiên nhiên phố huyện chỉ còn bóng tối , nó bao trùm dày đặc mênh mông, bóng tối là hướng đi tới, đi về, đi đến đi ra của những con người nơi phố huyện trở thành phép ẩn dụ đặc sắc cho đêm đen của xã hội thực dân phong kiến Việt Nam trước cách mạng tháng Tám: đen tối, bất công, tàn ác nó bủa vây, đeo đuổi, nhấn chìm cuuộc sống con ngườiThể hiện nỗi day dứt thấm thớa nỗi buồn thõn phận và niềm cảm thụng của tỏc giả. Cảnh phố huyện về đờm cú đặc điểm gỡ nổi bật ? Hóy thống kờ cỏc chi tiết để làm sỏng tỏ điều đú ? Trong búng tối bao trựm, cuộc sống ở phố huyện này vẫn thấp thoỏng hiện ra những ỏnh sỏng nào ? Gắn liền với những cuộc sống của ai ? Đặc điểm chung của cỏc ỏnh sỏng ấy ? ??? * ánh sỏng : + “một khe ánh sỏng” “Quầng sỏng thõn mật chung quanh ngọn đốn của chị Tý. + “Chấm lửa nhỏ và vàng lơ lửng”... gánh phở của bỏc Siờu. + “Từng hột sỏng thưa thớt lọt qua phên nứa” từ ngọn đốn vặn nhỏ của Liờn. + “cái thau sắt trắng” để trước mặt gia đình bác xẩm. + Riêng Liên hồi ức nhớ lại quá khứ ở Hà Nội: “một vùng sáng rực và lấp lánh vui vẻ và huyên náo” ->ánh sáng như một biểu tượng ẩn dụ cho số phận nhỏ bé, leo lét của những người dân lao động nghèo khổ,đồng thời đó cũng là ánh sáng của khát vọng sống mãnh liệt. Em cú cảm nhận gỡ về tương quan ỏnh búng tối và ỏnh sỏng ? Tương quan ấy núi lờn điều gỡ ?Thủ phỏp tương phản* Ánh sỏng biểu tượng cho những kiếp người nhỏ bộ vụ danh sống leo lột trong đờm tối mờnh mụng của xó hội cũ, bế tắc, vụ vọng nhưng khụng nguụi khao khỏt sự sống. Ánh sỏng , õm thanh, sắc màu biểu tượng cho sự sốngBúng tối, tĩnh mịch biểu tượng cho thế giới hư vụBúng tố bao trựm, đậm đặc mờnh mụngÁnh sỏng nhỏ nhoi, mong manh đến tội nghiệp 2. Cuộc sống con người. a . Những kiếp người tàn: + Bà cụ Thi hơi điên, “tiếng cười khanh khách, nhỏ dần về phía làngngửa cổ uống một hơi cạn sạch đi lần vào bóng tối+ Gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu rách, chiếc đàn bầu cũchưa hát vì chưa có khách ngheđứa con bò ra đất bẩn... ngủ gục trong đêm tốiGợi bao day dứt, ám ảnh.Gợi bao xót xa, thương cảm. b. Những cảnh đời tội nghiệp: *Chị em Liên : - Hoàn cảnh: “thầy mất việc”, hai chị em trông coi “một cưả hàng tạp hóa nhỏ xíu” -Công việc: bán những thứ hàng nhỏ bé lặp đi lặp lại mà : “chẳng ăn thua gì” , tối và đêm ngồi trên cái chõng nát để “nhìn ra phố” ngắm cảnh và thương mình , thương người*. Một vài người bán hàng “về muộn” đòn gánh xỏ vào quang..nói với nhau ít câu * Mấy đứa trẻ con nhà nghèo đi lại tìm tòi.. nhặt nhạnhLiên thương mà chị không có tiền cho chúng.* Mẹ con chị Tí: “ngày.. Mò cua bắt tép”, “ chị Tí chả kiếm được bao nhiêu,nhưng chiều nào chị cũng dọn hàng,từ chập tối cho đến đêm” hàng nước sơ sài, ế ẩmtối nào cũng đợi mấy người khách quen, rất thất thường -> gợi bế tắc, quẩn quanh, vô vọng* Bác phở siêu: Gánh phở là món hàng xa xỉ ế ẩm.* Tâm tình của chị em Liên:- Với thiên nhiên:+ Chiều : đẹp nhưng tàn lụi nhanh -> buồn thấm thía , mơ hồ , man mác+ Đêm : “thả hồn ngắm nhìn bầu trời sao tìm sông ngân hà”-> đẹp nhưng xa lạ và bí ẩn... Hồn nhiên , ngây thơ.Với con người: + Gần gũi , gắn bó , đồng cảm , yêu thương. + Tình chị em thắm thiết. - Với cuộc sống :+ Luôn hồi ức về qúa khứ : “ở Hà Nội nhiều đèn sáng rực,vui vẻ ,huyên náo”+ Trong hiện tại : Không chịu thoả hiêp với bóng tối luôn kiếm tìm ánh sáng.+ Tương lai :Nhìn chuyến tàu đêm mơ về thế giới khácCuộc sống cơ cực, nghèo đói quẩn quanh, bế tắc của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám. Cái nhìn đồng cảm, xót thương da diết của nhân vật Liên và An cũng chính là của tác giả Thạch Lam* Bức thông điệp của nhàvăn: Nhịp sống lặp một cỏch đơn điệu, buồn tẻ, tăm tối ->Thực trạng cơ hàn của con người vừa tố cáo xã hội thực dân phong kiến tàn ác,vừa giúp nhàvăn dùng thực trạng này để phóng con tàu nhân sinh lên vũ trụ của những ước mơ,những khao khát cháy bỏng của những tương lai tươi sáng.* “Chừng ấy con người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ của họ.” Giọng văn đều đều, chậm buồn tha thiết thể hiện niềm xút thương da diết của Thạch Lam.Một số nhận định về truyện ngắn “Hai đứa trẻ”* Giáo sư Phong Lê ca ngợi: “Câu văn của Thạch Lam cứ như câu văn của hôm nay”* Phạm Văn Phú cũng nhận định :“Văn Thạch Lam trẻ rất dai mới rất lâu”* Nguyễn Tuân cho rằng : “ Ngày nay đọc lại Thạch Lam vẫn thấy đầy đủ cái dư vị và cái nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phong cách văn học”Hình ảnh tàu đêm* Bài tập luyện tập:- Em hãy viết tâm trạng của Liên khoảng 3 đến 10 từ ? - Tìm ý nghĩa tâm trạng đợi tàu của Liên và An?Phố huyện cẩm giàng ngày nay

File đính kèm:

  • pptHai dua tre(7).ppt