Bài giảng môn Ngữ văn 11: Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du

I. GIỚI THIỆU :

1. Xuất xứ:

- Tiểu Thanh là người con gái tài hoa bạc mệnh.

- “ĐTTK” – bài thơ chữ Hán, trích trong “Bắc hành tạp lục”, tập thơ đi sứ của Nguyễn Du (1813 - 1814).

=> Nguyễn Du bắt gặp ở Tiểu Thanh một tâm hồn thơ, từ đó có sự cảm thông, đồng điệu, tri âm và ngưỡng mộ.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô1GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi : Đọc thuộc lòng đoạn trích : “Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều” và cho biết chủ đề ?2GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi 3GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi Giảng Văn4GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi I. GIỚI THIỆU :1. Xuất xứ:- Tiểu Thanh là người con gái tài hoa bạc mệnh.- “ĐTTK” – bài thơ chữ Hán, trích trong “Bắc hành tạp lục”, tập thơ đi sứ của Nguyễn Du (1813 - 1814).=> Nguyễn Du bắt gặp ở Tiểu Thanh một tâm hồn thơ, từ đó có sự cảm thông, đồng điệu, tri âm và ngưỡng mộ.5GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi Nguyên Văn :6GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi Độc Tiểu Thanh Kí (Đọc Tập Tiểu Thanh Kí)Phiên âm:Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư,Độc điếu song tiền nhất chỉ thư. Chi phấn hữu thần liên tử hậu, Văn chương vô mệnh luỵ phần dư. Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kỳ oan ngã tự cư. Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?7GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn. Son phấn có thần chôn vẫn hận, Văn chương không mệnh đốt còn vương.Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang. Chẳng beat ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khóc Tố Như chăng ? Vũ Tam Tập dịch (Thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB Văn Học, Hà Nội, 1978)Dịch Thơ8GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi Cảnh Tây Hồ (TQ )9GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi 2/.Thể loại: -Loại trữ tình.-Thể thất ngôn bát cú luật Đường.3/.Nội dung:- Thương cảm trước số phận của Tiểu Thanh- Cảm hứng : “Tài hoa bạc mệnh” .- Khẳng định nhan sắc, tài năng.4/.Bố cục:Đoạn 1: Niềm thương cảm trước số phận của Tiểu Thanh: ( 4 câu đầu)Đoạn 2:Niềm tự thương của Nguyễn Du: ( 4 câu sau)10GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi II.PHÂN TÍCH:1/.Niềm thương cảm trước số phận Tiểu Thanh:a).Tiếc thương trước cái đẹp & tài năng bị vùi dập:* Cái đẹp bị vùi dập:+ Tây hồ: xưa đẹp > Son phấn tượng trưng cho nhan sắc, có thể tàn phai, bị vùi dập (“chôn”)- Nỗi oan thứ nhất.11GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi => Câu thơ nói về cuộc tri ngộ của một lòng đau (“Độc điếâu”) với một hồn đau (“Nhất chỉ thư”)* Tài năng bị vùi dập:+ Văn chương – tài năng.+ Không có số mệnh mà cũng bị vùi dập (“đốt”) – Nỗi oan thứ hai.=> Hai nỗi oan trong đời TT – tấm gương oan khổ chung cho kiếp người “Tài hoa bạc mệnh”- “son phấn”& “văn chương” vô tội mà bị vùi dập. Đó là nỗi hờn oan của những kiếp tài hoa đối với tạo hoá – cuộc đời (ý nghĩa tố cáo hiện thực)12GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi b) Khẳng định, đề cao tài năng & cái đẹp:* Cái “Thần” của son phấn kết lại thành “Nỗi hờn kim cổ”* “Phần dư”của văn chương vẫn tìm được sự cảm thông ở người đời. Cái đẹp & tài năng bất tử – dù bị vùi dập vẫn mãi lưu lại trong nỗi tiếc thương của người đời Một cái nhìn phát hiện của Nguyễn Du trong xh pk Cảm hứng ngưỡng mộ cái đẹp & tài năng là đầu nối giữa số phận TT với những người tài hoa bạc mệnh.( ý nghĩa nhân đạo )13GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi 2/.Niềm tự thương của Nguyễn Du:a) Suy ngẫm về quy luật cuộc đời:* “Nỗi hờn kim cổ ” Oán hận sự bất công vô lý của tạo hoá, cuộc đời đối với những số phận tài hoa.* “Án phong lưu ” Tài hoa phong nhã là tội & bị kết án.* “Khách” Những người tài hoa, phong nhã :Tiểu Thanh, Thuý Kiều, cô Cầm ca ở đất Long Thành & cả Nguyễn Du.Tiểu kết: Bằng chính sự thể nghiệm của bản thân, Nguyễn Du thấu hiểu nỗi đau thảm khốc của Tiểu Thanh, người sống cách ông gần 300 năm . Nỗi oán hờn của muôn kiếp tài hoa đã là một quy luật nghiệt ngã khiến nhà thơ chạnh nghĩ đến cuộc đời của mình & tự thương mình.14GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi b) Cảm nghĩ của nhà thơ về cuộc đời mình:* Câu hỏi hướng về tương lai, cho người đời:+ “Hơn 300 năm”, tính theo lượng thời gian Nguyễn Du biết & đồng cảm với TT Nhà thơ mong mỏi sự đồng cảm, trân trọng ở tương lai. ( “hà nhân” người nào – số ít – hy vọng mong manh.)+ Câu hỏi tu từ (cuối) Nỗi buồn thống thiết của nhà thơ (đương thời, Nguyễn Du không có tri âm tri kỷ – cô độc.)* Ý nghĩa của lòng tự thương:Ý thức về nhân phẩm, tài năng cá nhân & thức tỉnh nỗi đau của chính mình – tự thương – nét mới trong tinh thần nhân đạo của ND (khác quan niệm “phi ngã” của Nho giáo.)15GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi III.TỔNG KẾT:1/.Chủ đề:“ĐTTK” nói lên lòng xót thương đối với những người phụ nữ tài sắc bị dập vùi, đau khổ, oan ức trong xh pk; qua đó tác giả cũng bày tỏ niềm cảm thương cho thân phận của mình.2/. Giá trị:* Nội dung:Bài thơ là sự hoà nhập hai tiếng khóc: khóc người, thương người & khóc mình, thương mình – nét mới trong chủ nghĩa nhân đạo Nguyễn Du.* Nghệ thuật:Một bài thơ chữ Hán, chuẩn theo thể luật Đường mà đậm đà bản sắc & tâm tình VN.16GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi Thuý KiềuTiểu Thanh“Tài hoa bạc mệnh”17GVHD : Nguyen Thi Huong Trang GSTT: Nguyen Thi Thanh Thi

File đính kèm:

  • pptBAI DOC TIEU THANH KI.ppt