Hàn Mặc Tử - một đời thơ bất hạnh
Tên thật: là Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22/09/1912, mất ngày 11/11/1940.
Quê quán: Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình.
Gia đình: công giáo nghèo, cha mất sớm.
Từng là nhân viên sở đạc điền Bình Định, làm báo ở Sài Gòn.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõngc¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinhgiảng vănĐây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử -Người dạy: Nguyễn Hồng LêTổ Văn - Trường THPT Xuân ĐỉnhHàn Mặc Tử - một đời thơ bất hạnhTên thật: là Nguyễn Trọng Trí, sinh ngày 22/09/1912, mất ngày 11/11/1940.Quê quán: Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình.Gia ®×nh: c«ng gi¸o nghÌo, cha mÊt sím.Từng là nhân viên sở đạc điền Bình Định, làm báo ở Sài Gòn....Hàn Mặc Tử - một đời thơ bất hạnhLàm thơ từ năm 16 tuổi (lấy hiệu là Phong Trần rồi Lệ Thanh). Năm 1936, mới đổi tên là Hàn Mặc Tử và cùng một nhóm nhà thơ ở Bình Định thành lập “Trường thơ loạn” (còn gọi là “thơ điên”) .Cũng năm này, phát hiện mắc bệnh phong.Mất tại trại phong Tuy Hoà, Quy Hoµ. Hàn Mặc Tử - một đời thơ bất hạnhMộ của Hàn Mặc Tử trên một ngọn đồi ở Gềnh Ráng bên bờ biển Quy Nhơn* Tác phẩm chính: Thơ: “Lệ thanh thi tập”, “Gái quê”, “Thơ điên”, “Xuân như ý”, “Thượng thanh khí”, “Cẩm châu duyên”.Kịch thơ: “Duyên kỳ ngộ”, “Quần tiên hội”.Tập văn: “Chơi giữa mùa trăng”.Hàn Mặc Tử - một đời thơ bất hạnh* Là một hồn thơ trong sáng mà đau thương. Thơ ông có hai hình tượng sống ®éng như hai nhân vật. Đó là Hồn vµ Trăng . Thế giới thơ được đánh giá là “điên loạn ma quái” nhưng bên cạnh đó lại có nét trong sáng hồn nhiên. Hån vµ Tr¨ng trong th¬ Hµn MÆc Tö díi nÐt vÏ cña ho¹ sÜ NguyÔn TrÝ PhícĐây thôn Vĩ Dạ - một thi phẩm tuyệt tác Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền?Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?Mơ khách đường xa, khách đường xa¸o em trắng quá nhìn không raë đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?*Xuất xứ bài thơ:Rút trong tập “Thơ điên”(“§au th¬ng”, 1938). Nhà thơ viết khi ông nhận được tấm bưu thiếp phong cảnh do Hoàng Cúc- người con gái mà nhà thơ yêu một cách đơn phương- gửi vào từ Huế. Đây thôn Vĩ Dạ - một thi phẩm tuyệt tác Sao anh không về chơi thôn Vĩ?Nhìn nắng hàng cau nắng mới lênVườn ai mướt quá xanh như ngọcLá trúc che ngang mặt chữ điền?Gió theo lối gió, mây đường mâyDòng nước buồn thiu, hoa bắp layThuyền ai đậu bến sông trăng đóCó chở trăng về kịp tối nay?Mơ khách đường xa, khách đường xa¸o em trắng quá nhìn không raë đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?Bố cục:*Khổ 1:Vĩ Dạ ban mai*Khổ 2: Sông nước đêm trăng*Khổ 3: Bóng hình thiếu nữĐây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử -Vĩ Dạ ban mai(cõi thực – tươi sáng)S«ng nước đêm trăng(thực-ảo - huyền ảo)Bóng hình thiếu nữ(cõi mộng – mông lung)Đắm say tiếc nuốiÂu lo khắc kho¶iKhát khao hoài nghi Không gian thời gian nghệ thuậtMạch cảm xúcSơ đồ biểu thị sự chuyển đổi hình ảnh và tâm trạng qua từng khổ thơXin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh !
File đính kèm:
- Day thon Vi Da(18).ppt