Bài giảng môn Ngữ văn 11: Chí Phèo (tiếp theo) - Nam Cao

I/ Tìm hiểu chung:

 1.Tiểu dẫn:

 - Truyện ngắn Chí Phèo nguyên có tên là Cái lò gạch cũ khi in thành sách lần đầu (1941) NXB tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tập Luống cày ( 1946) tác giả đặt lại tên là Chí Phèo.

- Chí Phèo là một kiệt tác trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, một truyện ngắn có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, khẳng định được tài năng của Nam Cao.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11: Chí Phèo (tiếp theo) - Nam Cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 11CHÍ PHÈO( tiếp theo)Nam CaoPhần II: TÁC PHẨMI/ Tìm hiểu chung: 1.Tiểu dẫn: - Truyện ngắn Chí Phèo nguyên có tên là Cái lò gạch cũ khi in thành sách lần đầu (1941) NXB tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. Đến khi in lại trong tập Luống cày ( 1946) tác giả đặt lại tên là Chí Phèo.- Chí Phèo là một kiệt tác trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, một truyện ngắn có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, khẳng định được tài năng của Nam Cao.2. Chủ đề:Truyện tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã cướp đi của người nông dân lương thiện cả nhân hình lẫn nhân tính. Đồng thời nhà văn cũng trân trọng, phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của họ.II/ Đọc – hiểu văn bản:1. Nhân vật Chí Phèo:- Lúc mới sinh đã bị vứt bỏ trong cái lò gạch cũ, lớn lên nhờ sự cưu mang của nhiều người. Khi trưởng thành vốn là anh nông dân thật thà, chất phác, siêng năng, có ý thức về nhân phẩm.-Bị đẩy vào tù vì cơn ghen của Bá Kiến và bị tha hóa cả về hình dạng lẫn nhân cách “ cái đầu thì trọc lốùc, cái răng thì cạo trắng hớn, trông gớm chết” ,“uống rượu từ suốt từ trưa đến xế chiều”  trở thành tay sai của Bá Kiến.Cách vào truyện của Nam Cao: Xuất hiện ngay ở đầu truyệnlà lời chửi của Chí Phèo, hắn cất tiếng chửi trời, đời,chửi làng, chửi tất cả những ai không chửi nhau với hắn, hắn chửi cả đứa đẻ ra Chí Phèo.Ý nghĩa của tiếng chửi:Tố cáo chế độ thực dân nửa phong kiến đã sinh ra và tha hóa cuộc đời Chí Phèo.Thể hiện sự bi phẫn trong tâm trạng của Chí Phèo.-Việc Chí Phèo gặp Thị Nở đã làm thức tỉnh linh hồn của Chí. Tâm trạng của Chí có sự thay đổi: + Cảm thấy sợ tuổi già, sợ sự cô độc+ Cảm nhận được những âm thanh quen thuộc của cuộc sống “ tiếng chim hót, tiếng cười nói của người đi chợ, tiếng anh thuyền chày đuổi cá”+ Chí Phèo hồi tưởng lại quá khứ ( mơ ước có cuộc sống gia đình bình thường, hạnh phúc).+ Hy vọng ở tương lai: Thị Nở sẽ mở đường cho Chí trở lại cuộc sống lương thiện.Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi bị Thị Nở chối từ chung sống: Lúc đầu ngạc nhiênRồi chợt hiểuThất vọngĐau đớnPhẫn uấtTuyệt vọngChí Phèo có hành động thật dữ dội bất ngờ ( uống rượu, xách dao Bá Kiến rồi tự sát ) là vì biết rằng mình không thể làm người lương thiện, cũng không thể rách mặt ăn vạ như lúc trước mà chính Bá Kiến là kẻ đã gây ra đau khổ cho cuộc đời mình.-Việc Chí Phèo gặp Thị Nở đã làm thức tỉnh linh hồn của Chí. Tâm trạng của Chí có sự thay đổi: + Cảm thấy sợ tuổi già, sợ sự cô độc+ Cảm nhận được những âm thanh quen thuộc của cuộc sống “ tiếng chim hót, tiếng cười nói của người đi chợ, tiếng anh thuyền chày đuổi cá”+ Chí Phèo hồi tưởng lại quá khứ ( mơ ước có cuộc sống gia đình bình thường, hạnh phúc.+ Hy vọng ở tương lai Thị Nở sẽ mở đường cho Chí trở lại cuộc sống lương thiện.- Thị Nở từ chối chung sống với Chí Phèo. Tình yêu tan vỡ, thất vọng, đau đớn, phẫn uất, tuyệt vọng, Chí Phèo rơi vào bi kịch: Xách dao đến đâm chết Bá Kiến và tự sát.Chí Phèo là điển hình của người nông dân trước Cách mạng Tháng Tám, bị xã hội thực dân nửa phong kiến làm cho bần cùng hóa, lưu manh hóa nhưng tiềm ẩn ở bên trong vẫn thể hiện được phẩm chất tốt đẹp  thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nam Cao.Chí Phèo -Người nông dân lương thiện (Bị Bá Kiến, chế độ nhà tù)Con quỷ dữ của làng Vũ Đại ( Tình yêu chân thật của Thị Nở)Chí Phèo trở lại anh canh điền ngày xưa ( Bị từ chối tình yêu)Một Chí Phèo rơi vào bi kịch, tự sát Sơ đồ tóm tắt cuộc đời nhân vật ChíPhèo -Đại diện cho giai cấp địa chủ cường hào,cho xã hội thực dân nửa phong kiến.2.Nhân vật Bá Kiến-Hắn là tên mưu mô, xảo quyệt, nham hiểm,đã dồn Chí Phèo vào con đường tha hóa ,lưu manh hóa.3.Nghệ thuật của truyện :-Xây dựng nhân vật điển hình,miêu tả tâm lí nhân vật độc đáo.- Kết cấu truyện không theo trình tự thời gian.-Cốt truyện hấp dẫn ,tình tiết đầy kịch tính.-Ngôn ngữ đối thoại ,độc thoại đặc sắc.III.Tổng kết:-Truyện phản ánh được xung đột giai cấp ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám.-Tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến.-Truyện khẳng địnhphẩm chất tốt đẹp của người nông dân trước Cách mang Tháng Tám, khẳng định tài năng bậc thầy của Nam Cao.

File đính kèm:

  • pptChi Pheo(16).ppt