Bài giảng môn Ngữ văn 11 - Chí phèo
Anh thả ống lươn nhặt được ở lò gạch cũ.
Cho người đàn bà góa mù.
này bán lại cho bác phó cối.
Bác phó cối chết, hắn bơ vơ, đi làm thuê.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 11 - Chí phèo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quí thầy côcùng tập thể lớp 11C6 đến dự tiết giảng văn ngày hôm nay.1Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi 1:Nêu những đề tài chính trong sáng tác của Nam Cao? Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu cho từng đề tài?Câu hỏi 2: Nêu những nội dung chính trong phong cách nghệ thuật của Nam Cao?Nam Cao(1915 – 1951)Nam CaoCHÍ PHEØOI. TÌM HIỂU CHUNG:1. Nhan đề tác phẩm:- Lúc đầu: “Cái lò gạch cũ”.- 1941: Nhà xuất bản Đời mới đổi: “Đôi lứa xứng đôi”.- 1946: Tác giả đổi tên “Chí Phèo”.Lúc nhỏ2. Tóm tắt truyện:20 tuổiSau khi ra tùGặp Thị NởI. TÌM HIỂU CHUNG:1. Nhan đề tác phẩm:Lúc nhỏ20 tuổiSau khi ra tùGặp Thị NởAnh thả ống lươn nhặt được ở lò gạch cũ.Cho người đàn bà góa mù.Bà này bán lại cho bác phó cối.Bác phó cối chết, hắn bơ vơ, đi làm thuê...Làm canh điền cho Bá Kiến.Bà ba bắt bóp chân, xoa bụng → Bá Kiến ghen → đẩy đi tù.Thành kẻ lưu manh.Tìm Bá Kiến trả thù → Tay sai cho Bá Kiến.Luôn gây họa cho dân làng.Được yêu, được chăm sóc → Thức tỉnh.Bị từ chối → Thất tình.Tìm Bá Kiến trả thù → Tự sát.2. Tóm tắt truyện:I. TÌM HIỂU CHUNG:1. Nhan đề tác phẩm:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1. Hình ảnh làng Vũ Đại:I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1. Hình ảnh làng Vũ Đại:- Ngột ngạt, đen tối.- Nam Cao làm nổi bật xung đột giai cấp âm thầm và quyết liệt. Điển hình cho nông thôn Việt Nam trước CMT8 năm 1945.I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1. Hình ảnh làng Vũ Đại:2. Nhân vật Chí Phèo:- Bá Kiến nhận xét “hắn hiền như đất”- Có lòng tự trọng.- Có ước mơ chân chính.a) Chí vốn là người nông dân lương thiện.I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1. Hình ảnh làng Vũ Đại:2. Nhân vật Chí Phèo:a) Chí vốn là người nông dân lương thiện.b) Chí bị đẩy vào con đường lưu manh tội lỗi.Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc như thằng săng đá. Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gờm gờm trông gớm chết. Hắn mặc quần nái đen với cái áo tây vàng. Cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế trông gớm chết!I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1. Hình ảnh làng Vũ Đại:2. Nhân vật Chí Phèo:a) Chí vốn là người nông dân lương thiện.b) Chí bị đẩy vào con đường lưu manh tội lỗi.* Ngoại hình:Biến dạng dữ dằn.I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1. Hình ảnh làng Vũ Đại:2. Nhân vật Chí Phèo:a) Chí vốn là người nông dân lương thiện.b) Chí bị đẩy vào con đường lưu manh tội lỗi.- Ngoại hình:Biến dạng dữ dằn.- Nhân phẩm:Xói mòn, tha hóa.Hắn đã thành quỉ dữ.b) Chí bị đẩy vào con đường lưu manh tội lỗi.- Ngoại hình:Biến dạng dữ dằn.- Nhân phẩm:Xói mòn, tha hóa.- Tiếng chửi: Trời, đời, làng Vũ Đại, đứa nào không chửi nhau với hắn, đứa chết mẹ nào sinh ra hắn.* Ý nghĩa: + Chí cô độc tuyệt đối. + Thèm khát được giao tiếp với đồng loạiHắn đã thành quỉ dữ.b) Chí bị đẩy vào con đường lưu manh tội lỗi.- Ngoại hình:Biến dạng dữ dằn.- Nhân phẩm:Xói mòn, tha hóa.- Tiếng chửi: Trời, đời, làng Vũ Đại, đứa nào không chửi nhau với hắn, đứa chết mẹ nào sinh ra hắn.* Ý nghĩa: + Chí cô độc tuyệt đối. + Thèm khát được giao tiếp với đồng loạiHắn đã thành quỉ dữ. Tố cáo thế lực thống trị địa chủ, phong kiến, thực dân. Chí đánh mất bản chất lương thiện vốn có của mình, dần trượt sâu vào tội lỗi.- Ra tù: Trả thù Bá Kiến → Tay sai cho Bá Kiến.I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1. Hình ảnh làng Vũ Đại:2. Nhân vật Chí Phèo:a) Chí vốn là người nông dân lương thiện.b) Chí bị đẩy vào con đường lưu manh tội lỗi.I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1. Hình ảnh làng Vũ Đại:2. Nhân vật Chí Phèo:a) Chí vốn là người nông dân lương thiện.b) Chí bị đẩy vào con đường lưu manh tội lỗi.c) Gặp Thị Nở.* Nhân vật Thị Nở:I. TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:1. Hình ảnh làng Vũ Đại:2. Nhân vật Chí Phèo:a) Chí vốn là người nông dân lương thiện.b) Chí bị đẩy vào con đường lưu manh tội lỗi.c) Gặp Thị Nở.* Nhân vật Thị Nở:Xấu xí, ngẩn ngơ, ế chồng.2. Nhân vật Chí Phèo:a) Chí vốn là người nông dân lương thiện.b) Chí bị đẩy vào con đường lưu manh tội lỗi.c) Gặp Thị Nở.* Nhân vật Thị Nở:Xấu xí, ngẩn ngơ, ế chồng.* Cuộc gặp gỡ với Thị Nở làm phần người trong Chí hồi sinh. “Trời đã sáng lâu. Mặt trời chắc chắn đã lên cao, nắng bên ngoài chắc là rực rỡ.”* Tâm trạng Chí Phèo:+ Lòng mơ hồ buồn.“Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá! Có tiếng cười nói của những người đi chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.”+ Nhớ về quá khứ với ước mơ bình dị: chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải + Sợ hãi hiện tại và tương lai: già, ốm đau, bệnh tật, cô độc. Chí đã tỉnh táo, nhận ra mình, ý thức về cuộc đời mình.2. Nhân vật Chí Phèo:a) Chí vốn là người nông dân lương thiện.b) Chí bị đẩy vào con đường lưu manh tội lỗi.c) Gặp Thị Nở.d) Chi tiết bát cháo hành , tình yêu của Thị Nở và khát vọng làm người của Chí.- Bát cháo hành:Liều thuốc giải độc.Khơi dậy bản chất người trong Chí.d) Chi tiết bát cháo hành , tình yêu của Thị Nở và khát vọng làm người của Chí.- Bát cháo hành:Liều thuốc giải độc.Khơi dậy bản chất người trong Chí.- Hương vị cháo là hương vị của:Tình yêu.Tình đời.Tình người. Thị Nở đã đánh thức lương tâm và bản chất lương thiện của Chí Phèo.Đối thoại với Thị NởNếu hôm nay được sống lại một lần(Ngô Quyền)Chị có ra bờ sông kia kín nướcCó ngồi ngắm sao trời bên gốc chuốiTrong mơ màng để anh Chí đến bên ?Nếu hôm nay lại được sống trên đờiSợ quái gì, tôi vẫn đi kín nướcDòng sông xưa dẫu là trong là đụcTrăng vẫn rải bụi vàng trên nước êm trôiBụi chuối kia tôi vẫn cứ đến ngồiVẫn nghẹo cổ ngủ hai phần ba thân thểCòn một phần xót đau nhân thếGọi Chí Phèo trở về từ trong những cơn sayBát cháo hành vẫn còn ấm đâu đâyNgười bị cảm húp vào, toát mồ hôi, tỉnh hẳnRa khỏi những cơn say chẳng ai hiền như hắnNhớ lại đêm nào, tôi vẫn thấy thương thươngCái lò gạch hoang một kiếp người vất vưởngCọng hành hoa níu kéo linh hồnNếu hôm nay được sống lại một lầnTôi vẫn đợi Chí Phèo khi kín nước ngoài sông
File đính kèm:
- Chi pheo.ppt