I/ Giới thiệu
• a. Khái niệm truyện cười
• Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích phê phán, giải
trí.
21 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Truyện dân gian: Tam đại con gà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chàothầy cô và các bạnTam đại con gàI/ Giới thiệua. Khái niệm truyện cườiTác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích phê phán, giải trí. b. Phân loại .Truyện khôi hài . Truyện trào phúng + Đặc điểm truyện cười trào phúng:- Có mục đích phê phán.- Đối tượng phê phán: Thuộc tầng lớp trên trong xã hội nông thôn Việt Nam xưa.Gồm 2 loại:II – Đọc hiểuLà đối tượng gây cười của truyện: . Dốt và sĩ diện hão . Ngoan cố đến phút cuối cùng + Anh học trò Lời nói : - Bảo học trò đọc khe khẽ - Xin đài âm dương 3 lần - Ngồi bệ vệ trên giường bảo học trò đọc to -> đắc chí với sự ngốc nghếch.II – Đọc hiểu1. Hành động và lời nóiHành động : - Dủ dỉ là con dù dì - Dạy cho cháu biết đến tận tam đại con gà - Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà.=> Cho thấy sự ngốc nghếch và phi lí trong lời nói và những “bài học” của ông thầyCái cười được thể hiện qua bốn lầnLần I : Thầy không nhận ra mặt chữ, trò hỏi gấp nên nói liều “Dủ dỉ là con dù dì”Lần II : Sợ sai nên thầy bảo trò đọc khẽ (đã dốt thầy lại còn “sĩ diện hão”)Lần III : Thầy không chắc nên cầu cứu thổ công. Khi được 3 đài âm dương, thầy cho đọc to “Dủ dỉ là con dù dì”.Lần IV : Khi chạm trán với chủ nhà, cái dốt bị lộ tẩy.2. Tình huống thử tháchTH 1 -> Nhắm mắt chọn cách nói liều: “Dủ dì là con dù dì”.TH II -> Bảo trò đọc khẽ.TH III -> Viện thổ công để chứng giám cho sự dốt nátTH IV -> Bào chữa bằng “lí sự cùn”: Dạy để biết tận tam đại con gà: “Dủ dì là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà”.3. Cách giải quyết tình huống=> Cái “dốt” được bộc lộ ngày càng rõ -> làm thầy đồ ngày càng thảm hại hơn -> sự hài hước lên đến đỉnh điểm2. Nghệ thuật gây cườiTác giả đã làm gì để gây cười?- Nghệ thuật gây cười trong truyện là tạo ra mâu thuẫn giữa cái “dốt” với nghề dạy học của thầy. Cái cười bật ra khi thầy đồ vẫn cứ bao diện cho cái dốt của mình.Sử dụng thủ pháp nghệ thuật tăng tiến -> thủ pháp gây cười qua từng hành động và lời nói của nhân vật.b. Đặc điểm của nghệ thuật- Mâu thuẫn bộc lộ ngay từ đầu.- Kịch tính tăng cao bởi sự dẫn dắt hợp lí, tự nhiên, sinh động.- Kết cấu ngắn gọn, chặt chẽ.- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, sinh động.- Nghệ thuật phóng đại cường điệu cái dốt, cái liều của nhân vật thầy đồ.- Phê phán một bộ phận trong nhân dân với tật xấu: đã dốt lại giấu dốt và tự cho mình giỏi, rút cuộc cái dốt vẫn lộ ra, hơn nữa lại mang cái dốt dạy trẻ, làm ảnh hưởng đến tương lai của đất nước.- Dừng lại ở mức độ phê phán, nên tiếng cười mang tính chất sảng khoáiII – Đọc hiểu3. Ý nghĩa phê phánIII. Tổng kếtCái dốt không che đậy được, càng giấu càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ. Nghệ thuật gây cười của truyện được khai thác từ mâu thuẫn trái tự nhiên này.VI. Củng cố1. Truyện cười có tác dụng gì?a. Tác dụng gây cười. b. Phê phán, giải trí.c. Cảûø 2 câu trên đều đúng.2. Thủ pháp gây cười qua hành động và lời nói của nhân vật là thủ pháp nào?a. Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến.b. Thủ pháp nghệ thuật phóng đạic. Thủ pháp nghệ thuật so sánh3. Truyện “Tam đại con gà” cười điều gì ở anh học trò?a. Sự dốt nátb. Đã dốt lại hay nói chư.õc. Sự luống cuống khi chủ nhà hỏi.d. Sự giấu dốtCám ơn các bạn và thầy cô đã lắng nghe
File đính kèm:
- TAM DAI CON GA(8).ppt