• Đêm cuối cùng trước ngày phải ra đi theo Mã Giám Sinh, Kiều nhờ
Thuý Vân kết duyên cùng Kim Trọng.
• Đoạn trích “Trao duyên” là lời Thuý Kiều nói cùng Thuý Vân.
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Trao duyên truyện kiều - Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gv : NGUYễN THị LANTrửụứng THPT B Nghúa HửngHộI GIảNG CHàO MừNG 26.3.LớP 10A1 THPTB NGHĩA HƯNG Nam địnhklk;;trao duyêntruyện kiều - nguyễn du HộI GIảNG CHàO MừNG 26.3.07LớP 10A1 THPTB NGHĩA HƯNG Nam địnhI.Tìm hiểu chung.1.Xuất xứ đoạn tríchDựa vào tiểu dẫn em hãy nêu xuất xứ đoạn trích ?Gia đình Kiều gặp tai biến, Kiều bán mình chuộc cha và emĐêm cuối cùng trước ngày phải ra đi theo Mã Giám Sinh, Kiều nhờ Thuý Vân kết duyên cùng Kim Trọng.Đoạn trích “Trao duyên” là lời Thuý Kiều nói cùng Thuý Vân.3.bố cục đoạn trích.Nhịp điệu chậm, giọng tha thiết.2.đọc diễn cảm.Ba đoạn :Lần theo diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều ta có thể chia đoạn trích thành mấy đoạn nhỏ ? Nêu chủ đề của từng đoạn ?Đoạn một (từ câu 1 đến câu 12) : Kiều tìm cách thuyết phục trao duyên cho Thuý Vân.Đoạn hai (từ câu 13 đến câu 26) : Kiều trao kỉ vật và dặn thêm em.Đoạn ba (từ câu 27 đến câu 34) : Tâm trạng tuyệt vọng của Kiều.Hai câu đầu :1.đoạn một.II.Đọc hiểu.Đọc hai câu thơ em thấy từ ngữ nào đáng chú ý ?Từ ngữ : cậy, chịu, lạy, thưa.Cậy : Nhờ giúp đỡ có ý tin tưởngChịu : Chấp nhận dù mình không muốn“Nhờ em em có nhận lời”Có nên thay hai từ “cậy” và “chịu” bằng hai từ gần nghĩa là “nhờ” và “nhận” không? vì sao ?Không nên vì : Thanh điệu của câu thơ nhẹ đi ( T-B)Làm giảm đi phần nào cái quằn quại khó nói của Kiều, mà ý nghĩa hi vọng thiết tha của một lời gửi gắm cũng mất điChính vì “cậy em” nên mới có việc “chịu lời” . Tình thế của Thuý Vân lúc này chỉ có thể là “chịu” mà thôi.1.đoạn một.II.Đọc hiểu.Lạy : Sự cầu xin khẩn thiết, việc nhờ cậy cực kì quan trọng.Thưa : Trình bày một cách trân trọng, lễ độ.Tại sao Kiều là chị mà lại phải “lạy thưa” với Vân?Vì lúc này Kiều không ở tư thế người chị, mà đứng ở tư thế người đi luỵ phiền người khác, Kiều coi Vân như ân nhân của đời mình.Kiều kể lại cho Vân nghe cảnh ngộ khó xử của mình.Giữa đường đứt gánh tương tưKhi ngày quạt ước khi đêm chén thềHiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai1.đoạn một.II.Đọc hiểu.Cảnh ngộ của Kiều như thế nào?Em có nhận xét gì về cách kể của thuý Kiều?Ngắn gọn có lí, có tình để gợi sự cảm thông.Kiều thuyết phục Vân bằng những lí do nào?Ngày xuân em hãy còn dàiVề phía Vân :Xót tình máu mủ thay lời nước nonLí do thuyết phục :Kể từ khi gặp chàng KimVề phía mình :Chị dù thịt nát sương mòn Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây1.đoạn một.II.Đọc hiểu.Em có nhận xét gì về những lí do này?Kiều đưa ra những lí do rất chính đáng vừa thuyết phục vừa ràng buộc Vân phải nhận lời mà không thể từ chối.1.đoạn một.II.Đọc hiểu.2.đoạn hai.Kiều trao kỉ vật :Chiếc vành.Bức tờ mây.Phím đàn.Mảnh hương nguyền.Kiều trao cho Vân những kỉ vật gì và cách thức trao như thế nào? ý nghĩa : Là những kỉ vật thiêng liêng quan trọng, lúc nào Kiều cũng nâng niu, gìn giữ cho riêng mình.Những kỉ vật này có ý nghĩa như thế nào đối với Kiều?Kiều trao cho Vân từng vật một rất nhẩn nha, chậm rãi.Cách thức trao :1.đoạn một.II.Đọc hiểu.2.đoạn hai.Tâm trạng của Kiều khi trao kỉ vật?Tâm trạng : ngập ngừng nuối tiếc xót xa, tay trao mà lòng cứ níu lại. Kiều không đành lòng trao đứt cho Vân, mà cố níu kéo lại một điều gì đó cho mình.Duyên này thì giữ.Vật này của chung.Kiều đã tưởng tượng ra một tương lai như thế nào?Kiều tưởng tượng ra cảnh mình đã chết oan, chết hận. Hồn tả tơi bay vật vờ trong gió không sao siêu thoát được vì vẫn mang nặng một lời thềII.Đọc hiểu.Đoạn này Kiều nói với ai và trong tâm trạng như thế nào?Kiều nói với mình :Bây giờ trâm gãy gương tan, Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!Phận sao phận bạc như vôiĐã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng3.đoạn ba:Từ “bây giờ” trong câu thơ đầu có ý nghĩa gì?“Bây giờ” chính là hiện tại thảm khốc của Kiều : “Trâm gãy gương tan”. Tất cả đã đổ vỡ và dở dang một sự mất mát không gì cứu vãn nổi.Giờ đây số phận của Kiều bạc như vôi, như hoa trôi nước chảy.Kiều nói với Kim Trọng :II.Đọc hiểu.Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi.Trăm nghìn gửi lạy tình quânKiều tạ lỗi với Kim Trọng.Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!Nhịp thơ : 3-32-4-2II.Đọc hiểu.Em hãy nhận xét về cách ngắt nhịp và cách sử dụng từ ngữ trong hai câu thơ trên?Từ ngữ : Thán từ : Ôi, Hỡi, Thôi thôiKim Lang ( Kim Trọng ).Hai câu thơ như một tiếng nấc nghẹn ngào của Thuý Kiều. Kiều gọi tên Kim Trọng trong sự nuối tiếc thảng thốt đến tột độ. Hai câu thơ như là một lời giã từ vĩnh biệt mối tình đầu trong sáng thuỷ chung của Thuý Kiều.Kiều rơi vào tâm trạng tột cùng của đau khổ nhưng Kiều vẫn là người thông minh, tế nhị, khéo léo khiêm nhường và giàu đức hi sinh trọn nghĩa vẹn tình.II.Đọc hiểu.Qua việc phân tích đoạn trích em có nhận xét gì về nhân vật Thuý Kiều?III.Tổng kết.1. nghệ thuật.Sử dụng từ ngữ chọn lọc chính xácSử dụng ngôn ngữ dân gian : các thành ngữ, biện pháp tu từI.Tìm hiểu chung.II.Đọc hiểu.Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật sâu sắc và tinh tế (từ đối thoại chuyển sang độc thoại nội tâm).Đoạn trích diễn tả tâm trạng cực độ đau xót của Kiều khi phải trao duyên.Sự cảm thông của Nguyễn Du trước số phận bất hạnh của Kiều2. nội dung.III.Tổng kết.1. nghệ thuật.I.Tìm hiểu chung.II.Đọc hiểu.IV.Bài tập trắc nghiệm.
File đính kèm:
- TRAO DUYEN.ppt