Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tống biệt hành

* Cuộc đời:

 - Tên thật là Nguyễn Tuấn Trình.

 - Quê: Hải Dương

 - Sau cách mạng tháng 8/1945 hoạt động cách mạng sôi nổi.

* Sự nghiệp:

 - Sáng tác ít nhưng đặc sắc.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tống biệt hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO Về Dự TIếT HọC tốt!Người dạy: Lê SenLớp dạy : Lớp 11Hải Phòng, tháng 02 năm 2007KIểM TRA BàI CũCâu 1: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử là :A- Bức tranh thiên nhiên xứ Huế mộng mơ.B- Lòng yêu thiết tha với đất với người xứ Huế.C- Lời tỏ tình với cuộc đời. Bên dưới mỗi hàng chữ tươi sáng là tâm sự day dứt về cuộc đời và số phận con người .D- Tất cả các đáp án trên.KIểM TRA BàI CũCâu 2: Ghép hai cột A và B để có đáp án đúng :ABa. Hàn Mạc Tửb. Xuân Diệuc. Huy Cận1. say đắm tình yêu, sống vội vàng cuống quýt. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha thiết. 2. quá cảm nghe cái mênh mông nên giọng thơ cũng lây cái sầu của vũ trụ. 3. là hồn thơ mạnh liệt nhưng luôn quằn quại đau đớn, dường như có một cuộc vật lộn giữa linh hồn và thể xác. 1. Xuân Diệu say đắm tình yêu, sống vội vàng cuống quýt. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha thiết. 2. Huy Cận quá cảm nghe cái mênh mông nên giọng thơ cũng lây cái sầu của vũ trụ. 3. Hàn Mạc Tử là hồn thơ mạnh liệt nhưng luôn quằn quại đau đớn, dường như có một cuộc vật lộn giữa linh hồn và thể xác. TRƯờNG THpt An dươngGiảng văn: tống biệt hànhHảI PHòNG, ngày 02 THáNG 02 NĂM 2007tUầN 20, TIếT 81:tống biệt hànhHội giảng văn học cụm an dươngThâm tâmThâm tâm(1917 – 1950)* Cuộc đời: - Tên thật là Nguyễn Tuấn Trình. - Quê: Hải Dương - Sau cách mạng tháng 8/1945 hoạt động cách mạng sôi nổi.* Sự nghiệp: - Sáng tác ít nhưng đặc sắc. B. Thể lục bát.C. Thể song thất lục bát.A. Thể hành.Bài thơ sử dụng thể thơ nào?D. Thể ngụ ngôn.Đưa người, ta không đưa qua sông,Sao có tiếng sóng ở trong lòng?Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?Đưa người ta chỉ đưa người ấy,Một giã gia đình, một dửng dưng- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,Chí lớn chưa về bàn tay không,Thì không bao giờ nói ở lại!Ba năm mẹ già cũng đừng mongTa biết người buồn chiều hôm trước:Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,Một chị, hai chị, cùng như sen,Khuyên nốt em trai dòng lệ sótTa biết người buồn sáng hôm nay:Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,Em nhỏ ngây thơ, đôi mắt biếc,Gói tròn thương tiếc chiếc khăn tayNgười đi? ừ nhỉ, người đi thực!Mẹ thà coi như chếc lá bay,Chị thà coi như là hạt bụi,Em thà coi như hơi rượu say.tống biệt hànhThâm tâmĐưa người, ta không đưa qua sông,Sao có tiếng sóng ở trong lòng?Bóng chiều không thắm, không vàng vọt,Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?tống biệt hànhThâm tâm1. Bốn câu thơ đầuKhung cảnh tiễn biệtĐưa người ta chỉ đưa người ấy,Một giã gia đình, một dửng dưng- Li khách! Li khách! Con đường nhỏ,Chí lớn chưa về bàn tay không,Thì không bao giờ nói ở lại!Ba năm mẹ già cũng đừng mongTa biết người buồn chiều hôm trước:Bây giờ mùa hạ sen nở nốt,Một chị, hai chị, cùng như sen,Khuyên nốt em trai dòng lệ sótTa biết người buồn sáng hôm nay:Giời chưa mùa thu, tươi lắm thay,Em nhỏ ngây thơ, đôi mắt biếc,Gói tròn thương tiếc chiếc khăn taytống biệt hànhThâm tâm2. mười Bốn câu thơ tiếpHình tượng người ra đitống biệt hànhThâm tâm3. Bốn câu thơ cuốiNgười đi? ừ nhỉ, người đi thực!Mẹ thà coi như chếc lá bay,Chị thà coi như là hạt bụi,Em thà coi như hơi rượu say.Câu hỏi thảo luận (Thời gian 3 phút): Có ý kiến cho rằng bốn câu cuối vừa là lời của ngời ra đi, vừa là lời của người ở lại; lại có ý kiến cho rằng 4 câu thơ cuối là lời của tác giả? ý kiến của em như thế nào? Lời nhắn gửia. Bài thơ viết về một cuộc tiễn biệt đầy lưu luyến của người đi - kẻ ở. b. Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của một con người mang chí lớn. c. Bài thơ thể hiện một nỗi buồn, niềm u uẩn và khát vọng lên đường.d. Tất cả các ý trên.* Nhận xét nào đúng nhất về giá trị nghệ thuật bài thơ “Tống biệt hành”?a. Giọng điệu thơ rắn rỏi, gân guốc. b. Sử dụng thi liệu cổ nhưng đem lại một chất liệu thẩm mỹ mới cho thơ.c. Bài thơ làm sống lại cái không khí riêng của nhiều bài thơ cổ. Điệu thơ gấp, lời thơ gắt. Câu thơ rắn rỏi, gân guốc nhưng vẫn đượm chút bâng khuâng khó hiểu của thời đại (Hoài Thanh).III. Tổng kết: * Nhận định nào nói đúng nhất nội dung bài thơ “Tống biệt hành”?Iv. Luyện tập: Chọn và bình giảng 1 hình ảnh thơ trong bài “Tống biệt hành” để lại cho em nhiều ấn tượng nhất? E. Hướng dẫn về nhà:1. Hướng dẫn học bài cũ: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - Phát hiện các biện pháp nghệ thuật trong bốn câu thơ đầu và nêu lên tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?2. Chuẩn bị bài mới: - Soạn bài Tiếng Việt: Thơ lục bát, hát nói, thơ thất ngôn, Thơ mới. - Chuẩn bị tìm hiểu trước 1 số bài thơ thuộc những thể thơ ấy mà em biết. Thank youcám ơn sự tham dự của các quý thầy cô !A. ý chí.B. Tình cảm.C. Hình thức.Hình ảnh người ra đi được khắc hoạ ở những phương diện nào? D. A + B (ý chí + Tình cảm).

File đính kèm:

  • ppttong biet hanh.ppt