Bài giảng Ngữ văn 10: Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu

Câu 1: Nội dung nào khái quát về mục đích của văn bản thuyết minh?

A. Giới thiệu một tác phẩm, một di tích lịch sử, nhằm giúp cho người đọc có hiểu biết sâu rộng hơn

B.Trình bày một sự vật, hiện tượng nhằm cung cấp kiến thức cho người đọc thực hành

C.Giới thiệu, trình bày một sự vật, hiện tượng nhằm cung cấp tri thức chính xác, khách quan.

D.Trình bày cấu tạo, tính chất, công dụng của một sự vật, đối tượng

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10: Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨHọc sinh chọn đáp án đúng cho ba câu hỏi sau đây :A. Giới thiệu một tác phẩm, một di tích lịch sử, nhằm giúp cho người đọc có hiểu biết sâu rộng hơnB.Trình bày một sự vật, hiện tượng nhằm cung cấp kiến thức cho người đọc thực hànhC.Giới thiệu, trình bày một sự vật, hiện tượng nhằm cung cấp tri thức chính xác, khách quan.D.Trình bày cấu tạo, tính chất, công dụng của một sự vật, đối tượngC.Câu 1: Nội dung nào khái quát về mục đích của văn bản thuyết minh?Câu 2:Dòng vào nêu không đúng về hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?A.Trình bày theo trật tự thời gianB.Trình bày theo nội dung đề tàiC.Trình bày theo trật tự không gianD.Trình bày theo trật tự lôgicKIỂM TRA BÀI CŨHọc sinh chọn đáp án đúng cho hai câu hỏi sau đây :BCâu 3: “Áo dài Việt Nam có quá trình phát triển đa dạng: nhà tu hành mặc áo dài cổ rộng, tay thụng; áo dài võ tướng gọn gàng có hoa văn; dân thường mặc áo dài tứ thân .Đầu thế kỷ XX, nam mặc áo dài cổ đứng tay rộng; người dân mặc áo dài bằng vải the; người giàu mặc áo dài bằng sa tanh, gấm. Thời kì 1930- 1940 ở thành thị xuất hiện kiểu áo dài tân thời ..”(Tự điển bách khoa Việt Nam)Đoạn văn trên chủ yếu sử dụng kiểu kết cấu nào?A.Theo trật tự thời gianB.Theo trật tự không gianC.Theo trật tự lôgicD.Theo trật tự hỗn hợpA.PHÚ PHÚ sông Bạch ĐằngTRƯƠNG HÁN SIÊUĐọc phần Tiểu dẫn, em cho biết những nét chính về cuộc đời của Trương Hán Siêu?Tìm hiểu chung1.Tác giả:( ? _ 1354)Tự: Thăng PhủQuê quán:Bắc NinhBản thân:-Từng tham gia kháng chiến chống quân Nguyên Mông - Làm quan bốn đời vua trần(Anh Tông, Minh Tông, Hiến Tông , Dụ Tông) - Khi mất được phong Thái phó, Thái Bảo và thờ ở Văn Miếu2.Tác phẩm:a. Hoàn cảnh ra đời:Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài phú?Sáng tác đời vua Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông,sau 50 nămKháng chiến chống quân Nguyên _Mông thành công Chiều trên sông Bạch ĐằngBặch Đằng Giang là dòng sông lịch sử chảy nối các thế hệ thời đại ghi dấu những chiến công hiển hách của dân tộc. Nó trở thành biểu tượng của sức mạnh và niềm tự hào của non sông. Bạch Đằng Giang trở thành một dòng thơ cho các tao nhân mặc khách du ngoạn thả hốn thơb. Cảm hứng sáng tác:Các em biết gì về sông Bạch Đằng?Sông Bạch Đằng là sông Kinh Thầy đổ ra biển giữa 2 tỉnh Quảng Ninh và Hải PhòngDòng sông lịch sử : - 928, Ngô Quyền đánh tan quân Nam- Hán - 1288, Trần Quốc Tuấn đánh tan quân Nguyên_ Mông Đề tài sáng tác cho thơ cac. Thể loại:Bài phú này được viết theo thể loại nào?Phú :nghĩa đen là bày tỏ,miêu tả. Có 2 loại:*Phú cổ thể(phú lưu thuỷ) như bài ca, bài văn xuôi có vần*Phú Đường luật có vần có đối , luật bằng trắc nghiêm ngặt Bài này thuộc phú cổ thểCửa sông Bạch ĐằngSông Chanh nơi diễn ra trận Bạch Đằng lịch sửCọc gỗ trên sông Bạch ĐằngBãi cọc Vạn Muối Nam HoàKhu di tích bãi cọc ở Yên Giang, hiện nay còn khoảng 300chiếc cọc làm bằng gỗ lim và gỗ táuII.TÌM HIỂU VĂN BẢN:Nhân vật khách (cái “tôi” của nhà thơ)-Vui thích du ngoạn,ngắm cảnh:+Chi tiết :”Giương buồm giong gió lướt bể chơi trăng” +Thời gian: “Sớm gõ , chiều lần “+Không gian: “ Nguyên , Tương, Vũ Huyệt, ..” “ Đầm Vân MộngTráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết Tâm hồn phóng khoáng, tự do muốn mở rộng tầm hiểu biếtQua đoạn một, em thấy khách là người thế nào? Chi tiết nào nói lên điều đó?-Đến sông Bạch Đằng :+Vị trí địa lý: “Qua cửa Đại Than, ngược bến ĐôngTriều”+ Cảnh sắc trên sông:” Bát ngát sóng kình thướt tha đuôi trĩ ..” Nước trời: một sắc,phong cảnh..”Cảnh đẹp, hùng vĩ “ Bờ lau san sát..Sóng chìm giáo gãy”. Tái hiện lại cảnh chiến trận tang thương “ Buồn vì cảnh thảm.Thương nỗi anh hùng.... Tiếc thay dấu vết luống còn lưu”Nỗi niềm hoài cổ, thương tiếc người anh hùngKhách quan sát ,miêu tả cảnh sắc trên sông Bạch Đằng như thế nào?Khách đã tái hiện cảnh chiến trân qua các chi tiết nào?Tâm trạng của khách ra sao?Sau khi tìm hiểu xong đoạn một , em có nhận xét gì về nhân vật khách,cũng là tác giả?Sơ kết: Nhân vật khách - tác giả có tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật thiên nhiên, một kẻ sĩ nặng lòng với đất nướcII .TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Nhân vật khách (cái “tôi”của nhà thơ) 2. Nhân vật các bô lão: Kể về những chiến công:“buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã, .Ngô chúa phá Hoằng Thao”.Cảnh chiến trận được tái hiện:..”Thuyền bè muôn độigiáo gươm sáng chói”giọng thơ sang sảng niềm tự hàoCác bô lão đã nói gì về sông Bạch Đằng?Lời suy ngẫm,bình luận: nguyên nhân ta thắng,địch thua:Kẻ thù huênh hoang,khoác lác: “Tất liệt thế cường.”Ta:”Trời đất cho nơi hiểm trở, nhân tài giữ cuộc điện an” “Bởi đại vương coi thế giặc nhàn”.Khẳng định vai trò của con người làm nên chiến thắng Theo lời các bô lão bình luận, em hãy chỉ ra nguyên nhân ta thắng, địch bại?II .TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1.Nhân vật khách(cái “tôi”của nhà thơ) 2.Nhân vật các bô lão: 3.Lời kết : _Của các bô lão: “Những người bất nghĩa tiêu vonganh hùng lưu danh”.Có giá trị như một chân lý_ Của khách: + 2 câu đầu: Ca ngợi tài đức của vuaTrần +2 câu cuối: Đề cao tài đức của người anh hùng Niềm tự hào dân tộc, tư tưởng nhân văn cao đẹp Em có suy nghĩ gì về lời các bô lão?Hãy nhận xét về lời của khách?Em hãy nêu nội dung tư tưởng chính của bài phú?Bài phú có những thành công nào về mặt nghệ thuật? III. KẾT LUẬN: 1. Nội dung:Bài phú ca ngợi:+ truyền thống anh hùng bất khuất + tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời mang giá trị nhân văn cao đẹp.2. Nghệ thuật: + Bố cục chặt chẽ, hình tượng nghệ thuật sinh động mang ý nghĩa khái quát.+ Giọng thơ hào hùng, có lúc lắng đọng sâu sắc. DAËN DOØI.HOÏC THUOÄC LYÙ THUYEÁT,LAØM BAØI TAÄP 5,6II. CHUAÅN BÒ BAØI “ NHAØN” CUÛA NGUYEÃN BÆNH KHIEÂMTraû lôøi caùc caâu hoûi sau:1.Em hieåu theá naøo veà quan nieäm soáng nhaøn cuûa Nguyeãn Bænh Khieâm?2.Bieåu töôïng “nôi vaéng veû” ñoái laäp vôùi” choán lao xao” trong baøi coù yù nghóa gì?3. Suy nghó cuûa em veà trieát lyù nhaân sinh theå hieän ôû caâu 7,8?

File đính kèm:

  • pptPhu song Bach Dang(4).ppt
Giáo án liên quan