I.Tiểu dẫn :
1.Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320)
q Hưng Yên
q Con rể Trần Hưng Đạo, có công lớn trong cuộc kháng chiến Mông – Nguyên.
q Văn võ toàn tài, được vua Trần và nhân dân kính trọng.
2.Tác phẩm : Thuật hoài, Viếng Thượng tướng. . .
29 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10: Tỏ lòng (Thuật hoài ) Phạm Ngũ Lão (2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ :1.Các bộ phận của văn học trung đại? Những đặc điểm lớn về nội dung? Cho ví dụ2.Những đặc điểm lớn về nghệ thuật? Biểu hiện của hào khí Đông A trong văn học nhà Trần?* Về nội dung : Tinh thần độc lập, tự cườngKhí thế và sức mạnh quyết chiến quyết thắngNiềm tự hào trước truyền thống dân tộc và chiến công thời đại.* Về nghệ thuật : Âm hưởng hào hùngHình tượng nghệ thuật lớn lao, kì vĩ. TỎ LÒNG (THUẬT HOÀI ) - Phạm Ngũ Lão-I.Tiểu dẫn : 1.Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320)Hưng YênCon rể Trần Hưng Đạo, có công lớn trong cuộc kháng chiến Mông – Nguyên.Văn võ toàn tài, được vua Trần và nhân dân kính trọng.2.Tác phẩm : Thuật hoài, Viếng Thượng tướng. . . II. Đọc – hiểu khái quát :1.Đọc – hiểu từ khóNguyên âm : Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết vũ Hầu.Dịch nghĩa :Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thuBa quân như hổ báo, khí thế hùng dũng nuốt trôi trâuThân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danhThì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ HầuII. Đọc – hiểu khái quát :1.Đọc – hiểu từ khóDịch thơ : Múa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.II. Đọc – hiểu khái quát :1. Đọc – hiểu từ khó2. Thể loại : Bài thơ được sáng tác theo thể loại nào? A. Ngũ ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn tứ tuyệt D. Ngũ ngôn bát cú.II. Đọc – hiểu khái quát :1. Đọc – hiểu từ khó2. Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt3. Nhan đề : Thuật :Hoài :Thuật Hoài : II. Đọc – hiểu khái quát :1. Đọc – hiểu từ khó2. Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt3. Nhan đề : Thuật : Kể, bày tỏHoài : Nỗi lòng Bày tỏ khát vọng, hoài bão trong lòng4. Bố cục :Vẻ đẹp hào hùng của con người thời TrầnVẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lí tưởng tác giả.Về hoàn cảnh sáng tác bài thơ : Theo “Đại Việt sử kí toàn thư” : tháng 11/1282, nghe tin nhà Nguyên âm mưu xâm lược nước ta lần 2, Vua Trần ra Bình Than mở hội nghị nhằm “bàn kế đánh phòng” và “chia quân giữ nơi hiểm yếu”. Ngay sau hội nghị, Phạm Ngũ Lão cùng các tướng lĩnh được cử đi trấn giữ cửa ải. Tính đến ngày 27/1/1285, Nguyên – Mông tấn công vào nước ta thì thời gian quân triều đình đóng ở cửa ải trên 2 năm. Do vậy, có thể phỏng đoán, tác giả sáng tác bài thơ vào khoảng cuối 1284, khi cuộc kháng chiến lần 2 đã đến gần.III. Đọc – hiểu chi tiết 1. Hình tượng con người thời Trần * Câu 1 :Chỉ ra điểm khác nhau giữa nguyên âm và dịch thơ?Cầm ngang ngọn giáo (hoành sóc ≠ múa giáo) bảo vệ non sông.III. Đọc – hiểu chi tiết 1. Hình tượng con người thời Trần * Câu 1 :Chỉ ra điểm khác nhau giữa nguyên âm và dịch thơ?Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian?Cầm ngang ngọn giáo (hoành sóc ≠ múa giáo) bảo vệ non sông.Không gian rộng lớnThời gian dài “mấy thu”III. Đọc – hiểu chi tiết 1. Hình tượng con người thời Trần * Câu 1 :Chỉ ra điểm khác nhau giữa nguyên âm và dịch thơ?Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian?Con người ở đây mang tư thế, vóc dáng như thế nào?Cầm ngang ngọn giáo (hoành sóc ≠ múa giáo) bảo vệ non sông.Không gian rộng lớnThời gian dài “mấy thu”Dũng tướng oai phong, tư thế hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ lớn lao kì vĩ.III. Đọc – hiểu chi tiết 1. Hình tượng con người thời TrầnCâu 1 :Câu 2 :* Câu thơ “Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh B. Cường điệu C. Ẩn dụ vật hóa D. Cả (A), (B) và (C) đều đúngIII.Đọc–hiểu chi tiết 1. Hình tượng con người thời TrầnCâu 1 :Câu 2 : Thủ pháp phóng đại, so sánh, ẩn dụ+ Ba quân như hổ báo khí thế át cả sao Ngưu+ Ba quân mạnh như hổ báo khí thế nuốt trôi trâu.Sức mạnh vật chất (mạnh như hổ báo)và tinh thần (khí thế hùng mạnh) của đội quân.III. Đọc – hiểu chi tiết 1. Hình tượng con người thời TrầnCâu 1 :Câu 2 : Tóm lại, em hãy nhận xét về những hình ảnh thơ ở hai câu đầu? Thể hiện hình tượng con người thời Trần như thế nào?III. Đọc – hiểu chi tiết 1. Hình tượng con người thời TrầnCâu 1 :Câu 2 : Hình ảnh thơ hoành tráng, bút pháp vừa tả thực vừa lãng mạn–vẻ đẹp hào hùng, kì vĩ của đội quân mang hào khí Đông A (cũng là hình ảnh dân tộc, thời đại)2. Tâm tình tác giả “Nợ” công danh mà tác giả nói tới trong bài thơ có thể hiểu theo nghĩa nào dưới đây?A. Thể hiện chí làm trai theo tinh thần Nho giáo : lập công (để lại sự nghiệp); lập danh (để lại tiếng thơm)B. Chưa hoàn thành nghĩa vụ đối với dân, với nước.C. Cả hai nghĩa trên2. Tâm tình tác giảHoạt động nhóm : Sưu tầm hai câu ca dao (hoặc thơ trung đại) về quan niệm làm trai trong xã hội phong kiến?Từ đó, nêu ra quan niệm sống của người trai trong xã hội phong kiến?Cách làm : 1. 2. Quan niệm : 2. Tâm tình tác giả Làm trai cho đáng nên trai Xuống đông đông tĩnh lên đoài đoài yên Làm trai đứng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông (Nguyễn Công Trứ) Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo thái sơn nhẹ tựa hồng mao (Chinh phụ ngâm)Quan niệm người trai : + Lập công : Sự nghiệp lớn+ Lập danh : Tiếng thơm+ “Công danh trái” : món nợ công danh bắt buộc phải trả. Quan niệm công danh là món nợ phải trả có ý nghĩa tích cực ở chỗ nào?2. Tâm tình tác giảQuan niệm người trai : + Lập công : Sự nghiệp lớn+ Lập danh : Tiếng thơm+ Công danh trái : món nợ công danh bắt buộc phải trả. Quan niệm sống tích cực cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ; sẵn sàng chiến đấu, hi sinh vì lí tưởng (đánh giặc).2. Tâm tình tác giả2. Tâm tình tác giảQuan niệm người trai :Tác giả : + “Nợ–thẹn–Vũ Hầu” : tự thẹn trước tấm gương tài đức lớn lao vì nợ công danh chưa trả được.+ “Thẹn” :Phân tích ý nghĩa của nỗi “thẹn”?Hoạt động nhóm : Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt, mãi suy nghĩ không tránh đường, bị đâm vào đùi cũng không biết. . . Phạm Ngũ Lão là người văn võ toàn tài, có công lớn trong kháng chiến chống Mông – Nguyên.Khổng minh mưu trí tuyệt vời, song điểm làm cho Gia Cát Lượng nổi tiếng là lòng tuyệt đối trung thành Dựa vào những gợi ý trên, phân tích ý nghĩa của nỗi “thẹn”?2. Tâm tình tác giảQuan niệm người trai :Tác giả : + Nợ – thẹn – Vũ Hầu (tự thẹn trước tấm gương tài đức lớn lao vì nợ công danh chưa trả được.+ Thẹn : Đức khiêm tốn của một nhân cách đẹpKhát vọng, hoài bão muốn sánh với Vũ HầuLời thề suốt đời tận tụy với chủ tướng, nhà Trần. Cái tâm trong sáng, chân thành; có lí tưởng, khí phách.I. Tiểu dẫnII. Đọc – hiểu khái quátIII. Đọc – hiểu chi tiết IV. Tổng kết :Nhận xét ý kiến : Thuật hoài là chân dung tinh thần của tác giả đồng thời là chân dung tinh thần của thời đại nhà Trần, rực ngời hào khí Đông A? TỎ LÒNG (THUẬT HOÀI ) - Phạm Ngũ Lão-I. Tiểu dẫnII. Đọc – hiểu khái quátIII. Đọc – hiểu chi tiết IV. Tổng kết :Thuật hoài là chân dung tinh thần của tác giả đồng thời là chân dung tinh thần của thời đại nhà Trần, rực ngời hào khí Đông A.Thủ pháp gợi, ngôn ngữ hàm súcNghệ thuật hoành tráng có tính sử thi. TỎ LÒNG (THUẬT HOÀI ) - Phạm Ngũ Lão-Qua hình ảnh trang nam nhi thời Trần, em có suy nghĩ gì về vấn đề tu dưỡng của tuổi trẻ học đường hôm nay và ngày mai? Chân thành cám ơn sự tham dự của quý thầy cô!
File đính kèm:
- To long.ppt