Bài giảng Ngữ văn 11: Tiếng việt - Ngữ cảnh

NỘI DUNG BÀI HỌC:

I/ KHÁI NIỆM:

II/ CÁC NHÂN TỐ GIAO TIẾP:

 1/ Nhân vật giao tiếp:

 2/ Bối cảnh giao tiếp:

 3/ Văn cảnh:

III/ VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH TRONG GIAO TIẾP:

 1/ Đối với người nói(người viết):

 2/ Đối với người đọc(người nghe):

IV/ LUYỆN TẬP:

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 11: Tiếng việt - Ngữ cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG ĐỊNHTỔ VĂNNgười thực hiện: NGUYỄN THỊ MƯỜI MỘTKIỂM TRA BÀI CŨ: HAI ĐỨA TRẺ( Thạch Lam)ABCD1/ Đặc điểm nào sau đây không phải là phong cách nghệ thuật truyện ngắn của Thạch Lam?Mỗi truyện giống như một bài thơ trữ tình.Truyện thường chứa đựng những tình cảm yêu mến chân thành và sự nhạy cảm tinh tế trước những biến thái của cảnh vật và lòng người.Lời văn trong sáng giản dị, thâm trầm mà sâu sắc.Nhân vật rất điển hình và giàu tính cách.2/ Khi trời tối hẳn, cả phố huyện tối tăm dường như chỉ thu vào hình ảnh nào dưới đây?Bếp lửa của gánh phở Bác Siêu .Ngọn đèn con của của hàng nước chị Tí .Ngọn đèn trong gian hàng của Liên.Ánh sáng của những con đom đóm.ABCD3/ Chi tiết nào mở truyện báo hiệu một ngày tàn:Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn.Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ.Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng.Dãy tre làng đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.ABCD4/ Với Liên và An, hình ảnh chuyến tàu có một ý nghĩa khác. Ý nghĩa đó là gì?Chuyến tàu đem lại niềm vui.Chuyến tàu là hình ảnh của cái đẹp.Chuyến tàu là hình ảnh của một thế giới khác, trái ngược hình ảnh của phố huyện.Chuyến tàu gơị nhớ về những kỉ niệm sung sướng của ngày xưa ở Hà Nội.ABCDNGỮ CẢNHTIẾNG VIỆT: Lớp 11NỘI DUNG BÀI HỌC:I/ KHÁI NIỆM:II/ CÁC NHÂN TỐ GIAO TIẾP: 1/ Nhân vật giao tiếp: 2/ Bối cảnh giao tiếp: 3/ Văn cảnh:III/ VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH TRONG GIAO TIẾP: 1/ Đối với người nói(người viết): 2/ Đối với người đọc(người nghe):IV/ LUYỆN TẬP:VD1: câu “Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?” -Câu nói trên là của ai nói với ai?Câu đó được nói ở đâu, lúc nào? Họ trong câu nói chỉ ai?“ Chưa ra” là hoạt động như thế nào?Theo hướng từ đâu đến đâu?Giờ muộn thế này là nói đến khoảng thời gian nào?I/ KHÁI NIỆM=> Nếu đột nhiên nghe được câu “ Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ ?”-> ta không biết bối cảnh sử dụng nó thì không ai có thể trả lời được câu hỏi trên.VD2: " Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không sợ nó nữa.Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông; con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào lànglại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cái bếp lửa của Bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa.Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hàng nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác Xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe." Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói: - Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ? (Hai Đứa trẻ - Thạch Lam)Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.86Giờ muộn thế nàymà họ chưa ra nhỉ?Ai nói với ai?Câu nói này được nói ở đâu ? Lúc nào?“Họ” trong câu nói chỉ ai?II/ CÁC NHÂN TỐ GIAO TIẾP1/ Nhân vật giao tiếp:2/ Bối cảnh giao tiếp:Có đặc điểm:về lứa tuổi,cá tính nghề nghiệp vị thế XH,quan hệ giao tiếp( thân mật,gần gũi)Bối cảnh giao tiếp rộng:nhân tố XH,địa lí,chính trị,kinh tế văn hóa,phong tục,tập quán của cộng đồng ngôn ngữ.Bối cảnh giao tiếp hẹp:Nơi chốn, thời gian phát sinh,Sự việc xãy ra xung quanh.Hiện thực được nói tới:hiện thực bên ngoài các nhân vật, tâm trạng con người.3/ Văn cảnh:Trong bài thơ “Câu cá mùa thu”của Nguyễn Khuyến có câu “ Tựa gối ôm cần lâu chẳng được”tại sao tác giả viết từ “cần” mà chúng ta vẫn có thể hiểu rõ ràng ý nghĩa đó là cần câu?Vì trước từ “cần” có các từ: ao thu,nước thuyền câu, sóng và sau đó có các từ:cá đớp động, chân bèoCác từ này tạo nên ngữ cảnh cho từ “cần”Văn cảnh bao gồm tất cả các yếu tố ngôn ngữ cùng có mặt trong văn bản, đi trước hoặc đi sau yếu tố ngôn ngữ nào đó.III/ VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH :1/ Đối với người nói ( người viết)2/ Đối với người nghe ( người đọc)Ngữ cảnh là cơ sở của quá trìnhtạo lập lời nói, câu văn.Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hộitừ ngữ, câu văn, hiểu đượcnội dung, ý nghĩa, mục đíchcủa lời nói câu văn.LUYỆN TẬP :1/ Căn cứ vào ngữ cảnh(hoàn cảnh sáng tác), hãy phân tích những chi tiết được miêu tả trong hai câu sau: “Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ.Bữa thấy bòng bong che trắng lớp, muốn tới ăn gan; ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ.”- Hai câu văn xuất phát từ ngữ cảnh: TDP xâm lược nước ta mà lệnh quan( đánh giặc) vẫn còn chờ đợi. Người nông dân căm ghét chúng. - NĐC đã dùng những từ ngữ: + tiếng phong hạc: tin kẻ địch đến. +trông tin quan: trông lệnh quan để đánh giặc. + mùi tinh chiên: chỉ TDP. +vấy vá: làm dơ bẩn + thói mọi: sự man rợ của TDP=> Ngữ cảnh là cơ sở để dùng từ đặt câuHai câu văn được nói trong ngữ cảnh nào?Trong ngữ cảnh đóNguyễn Đình ChiểuĐã dùng những từ ngữ nào?2/ Xác định hiện thực được nói tới trong hai câu thơ: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non.Hai câu thơ gắn với tình huống giao tiếp cụ thể: (bối cảnh giao tiếp hẹp) - Thời gian: đêm khuya. Âm thanh: tiếng trống canh dồn dập. Không gian bao la, rộng lớn.- Người phụ nữ vẫn cô đơn trơ trọi.=> Bộc lộ tâm sự của người phụ nữ lận đận, trắc trở trong tình duyên.Hai câu thơ đề cập đến tình huống cụ thể nào?Từ tình huống giao tiếp cụ thể ta hiểu tâm Sự gì của Hồ Xuân Hương?Cám ơn Thầy Cô và các em học sinhCHÍNH XÁCKHÔNG CHÍNH XÁC

File đính kèm:

  • pptNgu canh(2).ppt