Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Đặng Trần Côn

 Thể loại: ngâm khúc

 Nguyên tác:

 Gồm 476 câu thơ, viết bằng chữ Hán theo thể trường đoản cú

 Bản hiện hành:

 Gồm 408 câu thơ, viết bằng chữ Nôm theo thể song thất lục bát

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Đặng Trần Côn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIÔØ LỚP 10A7TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ(TRÍCH “CHINH PHỤ NGÂM”)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần CônBản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm (?)Tác giả và dịch giả: a.Tác giả Đặng Trần Côn:I. Tìm hiểu chung: b. Dịch giả:- Đoàn Thị Điểm- Phan Huy Ích2. Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”a. Hoàn cảnh sáng tác: b. Đặc điểm thể loại: Thể loại: ngâm khúc Nguyên tác: Gồm 476 câu thơ, viết bằng chữ Hán theo thể trường đoản cú Bản hiện hành: Gồm 408 câu thơ, viết bằng chữ Nôm theo thể song thất lục bátc. Giá trị nội dung, nghệ thuật: Giá trị nội dung: + Thể hiện tâm trạng khao khát hạnh phúc lứa đôi, đề cao quyền sống của con người + Lên tiếng oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa -> Giá trị nhân đạo và hiện thực Giá trị nghệ thuật: + Bút pháp tả cảnh ngụ tình + Miêu tả nội tâm sâu sắc3. Đoạn trích: b. Bố cục: - Đoạn 1 (Mười sáu câu đầu): Tâm trạng cô đơn và buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi + Tám câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ bóng + Tám câu tiếp theo: Nỗi sầu muộn triền miên - Đoạn 2 (Tám câu cuối): Niềm nhớ thương người chồng ở phương xa a.Vị trí : Từ câu 193 – 216 của bản dịch hiện hànhc. Đại ý II. Đọc hiểu văn bản:1. Tâm trạng cô đơn và buồn khổ của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loia. Nỗi cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụNghệ thuật tả nội tâmNgoại cảnhHành độngNgoại hìnhThời gian“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.“Ngoài rèm thước chẳng mách tin,Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?”- Hành động lặp đi lặp lại: + Một mình đi đi lại lại ngoài hiên vắng, hết buông rèm rồi lại cuống rèm  Nỗi khắc khoải mong chờ của người đang cô đơn + Mong chờ chim thước báo tin mừng nhưng chẳng thấy, chỉ riêng nàng đối diện với ngọn đèn mờ tỏ  Diễn tả sự trống vắng đến lạnh lùng, sự chờ đợi trong vô vọng, bế tắc- Hành động lặp đi lặp lại: Ngoại cảnh: hình ảnh ngọn đèn “Đèn có biết dường bằng chẳng biết,Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.Buồn rầu nói chẳng nên lời,Hoa đèn kia với bóng người khá thương”+ Ngọn đèn trong đêm trở thành người bạn thân thiết duy nhất để chinh phụ giãi bày tâm sự+ Những biện pháp nghệ thuật: * Điệp từ “đèn”, “biết” * Điệp ngữ vòng tròn (bắc cầu): “có đèn biết chăng”...”Đèn có biết...” * Câu hỏi tu từ “Trong rèm,....?”, “Đèn có biết...” * Hình ảnh ”ngọn đèn”, “hoa đèn”-> cực tả cảm giác cô đơn và sự khát khao được đồng cảm Ngoại cảnh: hình ảnh ngọn đèn Ngoại hình: + Mặt buồn rầu + Không nói nên lời  nỗi lòng không biết san sẻ cùng ai - Sự lặp lại đều đặn của thời gian chờ đợi: ngày, đêm dài đằng đẳng  Tâm trạng buồn, cô đơn trải dài theo thời gian=> Tâm trạng người chinh phụ cô đơn, lẻ loi, rối bời, nhung nhớ đến ngẩn ngơ Nghệ thuật tả nội tâmNgoại cảnhHành độngNgoại hìnhSự cô đơn, lẻ bóngĐề cao quyền sống, sự trân trọng khát vọng hạnh phúc lứa đôi, oán ghét chiến tranh phi nghĩaGiá trị hiện thực, nhân đạoThời gianChân thành cảm ơn quý Thầy Cô

File đính kèm:

  • pptTinh canh le loi cua nguoi chinh phu(1).ppt