+ Văn bản 1: Từ ngữ trung hoà, diễn đạt không bóng
bẩy.
Văn bản 2: Từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn đạt sinh
động.
- Hình ảnh đầy màu sắc: Lá xanh, bông trắng, nhị vàng.
- Cách sắp xếp lớp lang trong ngoài để gợi tả
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 84 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtI. Ngôn ngữ nghệ thuật II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật1. Tính hình tượng2. Tính truyền cảm 3. Tính cá thể hoá 1. Tính hình tượng a. Khái niệm• Ví dụ : +Văn bản 1: “Sen: cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hay trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn” (Từ điển tiếng Việt ) +Văn bản 2: “Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” (Ca dao)• Nhận xét+ Văn bản 1: Từ ngữ trung hoà, diễn đạt không bóng bẩy.+ Văn bản 2: Từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn đạt sinh động. - Hình ảnh đầy màu sắc: Lá xanh, bông trắng, nhị vàng. - Cách sắp xếp lớp lang trong ngoài để gợi tả Lá xanhNhị vàngBông trắngNhị vàngBông trắngLá xanhKết luận: Tính hình tượng là khái niệm để chỉ cách diễn đạt cụ thể, hàm súc, gợi cảm trong một văn cảnh nhất định. b. Biểu hiện • Tính hình tượng thể hiện qua những từ ngữ và yếu tố ngữ âm có khả năng gợi hình.Ví dụ : “ Mùa xuân đó con chim én mới Rộn đồng chiêm chấp chới trời xanh” (Tố Hữu)chấp chới• Tính hình tượng thể hiện qua biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ Ví dụ 1: “Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường” (Nguyễn Duy)Ví dụ 2: “Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi” (Ca dao)nhọn như chông múc ánh trăng vàng c. Tính đa nghĩa - Ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa là ngôn ngữ gợi ra nhiều tầng nghĩa khác nhau. - Đó là 2 tầng nghĩa: nghĩa trực tiếp và nghĩa ẩn Ví dụ: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son” (Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) 2. Tính truyền cảm a. Khái niệm Tính truyền cảm là khả năng ngôn ngữ làm cho người đọc, người nghe đồng cảm với người viết và có những tình cảm, hành động như người viết mong muốn. b. Ví dụ: “Đau đớn thay phận đàn bà! Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” (Truyện Kiều- Nguyễn Du) 3. Tính cá thể hoá a. Khái niệm Tính cá thể hoá là vẻ riêng, dấu ấn phong cách của nhà văn trong cách sử dụng ngôn ngữ. b. Biểu hiện - Cách sử dụng ngôn ngữ của từng nhà văn khi tạo lập - Cách sử dụng ngôn ngữ khi thể hiện từng cảnh vật, sự vật, con ngườiVí dụ : “ Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” (Truyện Kiều - Nguyễn Du ) trang trọng Khuôn trăng ngài nở nang đoan trangthua nhường sắc sảo mặn màLàn thu thuỷ nét xuân sơn ghen hờn Ghi nhớ : Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có ba đặc trưng cơ bản : 1- Tính hình tượng 2- Tính truyền cảm 3- Tính cá thể hoáIII. Luyện tập Hãy lựa chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để đưa vào chỗ trống trong các câu văn, câu thơ sau và giải thích lý do lựa chọn từ đó.a. “Nhật kí trong tù”/. /một tấm lòng nhớ nước(Biểu hiện, phản ánh, thấm đượm, canh cánh, bộc lộ) b. Ta tha thiết tự do dân tộc Không chỉ vì một dải đất riêng Kẻ đã // trên mình ta thuốc độc /./ màu xanh cả Trái Đất thiêng.- Dòng 3 (gieo, vãi, phun, rắc)- Dòng 4 (huỷ, diệt, tiêu, triệt, giết) canh cánhrắc Giết Giờ học kết thúc ở đây.Mời các em nghỉ!
File đính kèm:
- phong cach ngon ngu nghe thuat tiet 2.ppt