Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 50: Chí phèo (Nam Cao)

• Hạnh phúc là sự thoả mãn, là cảm xúc vui sướng khi con người đạt được ước nguyện

• Tang gia là sự buồn đau khi người thân ra đi mãi mãi về thế giới bên kia

• ấy vậy mà tang gia lai có hạnh phúc –Bi hài ,ngược đời .

- Nhan đề hé mở mâu thuẫn trào phúng, dự báo vở bi hài kịch sắp diễn ra với nhiều nghịch lí, nhiều pha cười ra nước mắt .

 đồng thời hé mở thái độ phê phán, mỉa mai, hài hước của tác giả

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 50: Chí phèo (Nam Cao), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh.Soạn giảng : Nguyễn Thị Thư TRệễỉNG THPT ẹAỉ LOAN Trỡnh bày ý nghĩa nhan đề đoạn trớch: Hạnh phỳc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng?Hạnh phúc là sự thoả mãn, là cảm xúc vui sướng khi con người đạt được ước nguyệnTang gia là sự buồn đau khi người thân ra đi mãi mãi về thế giới bên kiaấy vậy mà tang gia lai có hạnh phúc –Bi hài ,ngược đời .- Nhan đề hé mở mâu thuẫn trào phúng, dự báo vở bi hài kịch sắp diễn ra với nhiều nghịch lí, nhiều pha cười ra nước mắt . đồng thời hé mở thái độ phê phán, mỉa mai, hài hước của tác giả Kiểm tra bài cũ NAM CAOTiết 50Chí PhèoCâu HỏiEm hóy nờu một đỏnh giỏ chung nhất về nhà văn Nam Cao?1917-1951 Nhà văn - liệt sỹ, đại biểu xuất sắc nhất của dũng văn học hiện thực phờ phỏn, đúng gúp lớn cho sự phỏt triển của văn xuụi Việt Nam hiện đại Nam Cao1-Cuộc đời --Tên thật là:Trần Hữu Tri (Sinh năm 1917, mất năm 1951) –buựt danh Nam Cao (ghộp tên huyện và tên tổng) -Quê: Làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay là xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, Hà Nam) . Trước năm 1945 đây là vùng quê chiêm trũng, quanh năm nghèo đói,bọn địa chủ cường hào bóc lột nhân dân rất thậm tệ-Ông xuất thân trong một gia đinh nông dân,đông con, và ông là người duy nhất được ăn học tử tế I- Vài nét về tiểu sử và con người Phần một: Tác Giả Trỡnh bày nhửừng nét cơ bản nhất về cuộc đời tác giả?Con đường đờiHọc hết bậc thành chungĐi lại nhiều nơi : Nam Trung bộ, Hà Nội, Hà Nam...Làm nhiều nghề : Viết văn, dạy học tử, làm gia sử... ... khi thất nghiệp phải sống nhờ vợ.... Vợ và cỏc con trai của nhà vănNhận định về Nam Cao, Nguyễn Minh Chõu cú viết :Cõaõu hoỷiNhận định về Nam Cao, Nguyễn Minh Chõu cú viết :...Như một quả lắc đồng hồ xang đi xang lại giữa thành phố và cỏi làng quờ Đại Hoàng rất lõu đời của ụng – nơi ụng vật lộn với cuộc sống hàng ngày để kiếm miếng sống và nơi ụng trở về bờn gia đỡnh vợ con, khụng phải để ngắm cảnh đẹp đồng quờ, thậm chớ chẳng cú được một phỳt đứng “ dưới búng hoàng lan “ mà để lại nghe những tiếng thở dài, những cõu than vón, những lời rỉa rỏch, để chứng kiến những trận ốm của lũ vợ conHiện thực xó hội trước CM.8/19451943 Nam Cao tham gia Hội văn húa cứu quốc, hoạt động phong trào Việt Minh.Sau Cỏch mạng thỏng8.45:-Làm bỏo Tiờn Phong-Tham gia Nam Tiến-Làm bỏo Cứu Quốc ở Việt Bắc-Tham gia chiến dịch Biờn giới 1950.Cuối Năm 1951, trong chuyến cụng tỏc ở vựng địch hậu, Nam Cao hy sinh tại Ninh Bỡnh. Phần mộ và nhà lưu niệm Nam Cao ở làng Đại Hoàng2. CON NGƯỜi - Là người trí thức “trung thực vô ngần” luôn nghiêm khắc đấu với chính minh để thoát khỏi lối sống tầm thường nhỏ nhen Có bề ngoài lạnh lùng, ít nói nhưng có đời sống nội tâm phong phú,sôi sụcBà Trần Thị Sen : “ Tớnh anh trầm lặng, ớt núi. Thoạt mới gặp, nhiều người cảm thấy khú gần, nhưng đó quen nhau thỡ anh núi chuyện rất thõn tỡnh, cởi mở... T.C Văn Học 5.1987.Nhà văn Tụ Hoài : “Nam Cao lạnh lựng quỏ, kộo mộp lờn mới nở được nụ cười khú nhọc, thật ra mặt anh ta lạnh nhưng lũng anh ta sụi nổi khỏt vọng chỏy bỏng nhõn đạoNhà văn Hoàng Trung Thụng : Con người gày gày, xương xương, đụi vai hơi cũng xuống và nhất là đụi mắt sõu thẳm quầng đầy day dứt. Anh luụn luụn đấu tranh với bản thõn mỡnh và tự phờ bỡnh mỡnh... Bỏo Người Hà Nội 1987Là người đôn hậu, có tấm lòng yêu thương, gắn bó sâu nặng với quê hương và nhưng người nông dân nghèo khổ Ông hay suy nghĩ về nhiều vấn đề đời sống để rút ra nhưng nhận xét có tầm triết lí sâu sắc hóy trỡnh bày những đặc điểm con người Nam Cao?Trong cỏc tỏc phẩm Lóo Hạc, Chớ Phốo, Dỡ Hảo, Một bữa no... Cỏc nhõn vật chớnh thường chết trong đau thương. Theo em, cỏch kết thỳc như vậy, cú phải Nam Cao “ỏc” khụng ?II- Sự nghiệp văn học1- Quan điểm nghệ thuật“Văn chương khoõng cần đến những người thợ kheựo tay,laứm theo một vaứi kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết ủaứo saõu biết tỡm toứi, khơi những nguồn chưa ai khơi vaứ saựng tạo những gỡ chưa coự..” “sửù caồu thaỷ trong vaờn chửụng thaọt laứ ủeõ tiện” (Đời thừa) – Nam CaoHãy đọc nhưng đoạn trích sau và cho biết nhà văn quan niệm như thế nào về sáng tác nghệ thuật? - Nghề văn phải là nghề sáng tạo. Nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp“Nghệ thuật khụng cần là ỏnh trăng lừa dối, khụng nờn là ỏnh trăng lừa dối, nghệ thuật chỉ cú thể là tiếng đau khổ kia thoỏt ra từ những kiếp lầm than” (Trăng sỏng) – Nam Cao Cú ý nghĩa tuyờn ngụn nghệ thuật : chọn chủ nghĩa hiện thực trong sỏng tỏc.Ánh trăng lừa dối : Ẩn dụ nghệ thuật  văn chương búng bẩy, hỡnh thức, quay lưng lại với hiện thực ... Khụng cần phải, khụng nờn  khụng phải búng bẩy, lõm ly mới là nghệ thuật, khụng chạy theo cỏi đẹp hỡnh thức- Nghệ thuật ... kiếp lầm than : Phản ỏnh và cảm thụng nỗi thống khổ của quần chỳng ... Nghệ thuật không nên quay lưng lại với hiện thực, nghệ thuật phải bám sát với cuộc sống của con người, phải phản ánh và cảm thông với nỗi khổ của quần chúng “...Nó ca tụng lòng thương, tỡnh bác ái, sự công bỡnh...Nó làm cho người gần người hơn” (đời thừa)-Nam Cao Một tác phẩm có giá trị nó phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả Kết luận:quan điểm nghệ thật của Nam Cao là:Văn học phải phản ỏnh cuộc sống một cỏch chõn thực và sõu sắc - chủ nghĩa hiện thựcb.Lao động văn chương là một hoạt động sỏng tạo đầy trỏch nhiệm, đũi hỏi nhà văn phaỷi cú lương tõm, nhõn cỏch xứng đỏng với nghề nghiệp cao quý đú. Trong tỏc phẩm biểu hiện qua hai phương diện :Lũng cảm thụng vụ hạn trước nỗi thống khổ của con người trong xó hội cũ.Trớ thức nghốo lo lắng về vật chất, dằn vặt mũn moỷi tinh thần.Nụng dõn nghốo  ỏm ảnh về cỏi đúi, nạn cường hào ... đẩy họ vào bước đường cựng.Lóo HạcMột bữa noĐời thừaTrăng sỏngSống mũnChớ phốoChủ nghĩanhõn đạoc.Văn hoùc phaỷi thấm nhuần tinh thần nhaõn đạo saõu sắc,mang nhiều sắc thaựi mụựi meỷ so với đương thờiPhờ phỏn : Tố cỏo  vạch ra một quy luật bạo tàn trong xó hội cũ : Quy luật tha húaCụ thể : đẩy con người vào tuyệt vọng, vào hố thẳm của sự đỏnh mất nhõn tớnh và cả nhõn hỡnh. Chớ phốo ( Chớ phốo) Cu Lộ (Tư cỏch mừ) Bà cụ (Một bữa no)Cú thể núi : Hai mặt cảm thụng và phờ phỏn đó làm nờn giỏ trị nhõn đạo trong tỏc phẩm Nam Cao. Ở ụng, cú một niềm tin gần như tuyệt đối vào nhõn phẩm con người.2.Các đề tài chínhBắt đầu viết văn từ năm 1936 với truyện ngắn đầu tay “Cảnh cuối cùng” ký bút danh Thúy Rư.- Đến năm 1941, với tập truyện “Đôi lứa xứng đôi” – “Cái lò gạch cũ” – “Chí Phèo”, ra đời, Nam Cao mới thật sự nổi tiếng, ngang hang với nhiều tac danh đương thời như Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng...Gồm hai giai đoạn sỏng tỏc : Trước và sau Cỏch Mạng thỏng 8.1945a. Trước Cỏch mạng thỏng 8.1945Sáng tác chủ yếu là truyện ngắn gồm hơn 60 truyện và và hai truyện dài : Chuyện người hàng xúm, Sống mũn..Đềtài : Hai đề tài chớnh : Người trớ thức nghốo và người nụng dõn nghốo.Nam Cao sáng tác ở nhưng mảng đề tài nào?Nêu các đề tài đó?Viết về người trí thức nghèo và người nông dân cùng khổ tác giả trăn trở day dứt vấn đề gi?.Nét chung : Nỗi băn khoăn đến đau đớn trước tỡnh trạng con người bị hủy hoại về nhân phẩm do cuộc sống đói nghèo,áp bức, đồng thời thể hiện một khắc khoải về sự phát triển của con ngườiKể tên những tác phẩm, nêu nội dung phản ánh và giá trị của những sáng tác này? a1. Đề tài về người trí thức nghèo: - Nam Cao thường lấy mỡnh ra làm nguyên mẫu - Tác phẩm: “Giăng sáng”, “Đời thừa”, “Sống mòn”.... Nội dung chính: Nhà văn đã miêu tả sâu sắc tấm bi kịch tinh thần của người trí thức nghèo trong xã hội cũ. Họ mang nhiều hoài bão cao đẹp, khát khao được phát triển nhân cách, được đóng góp cho xã hội Nhưng họ đã bị cuộc sống bất công, đói nghèo ghỡ sát đất. Hoài bão ước mơ của họ bị vùi dập Giỏ tri: Phờ phỏn xó hội vụ nhõn đạo đó tàn phỏ tõm hồn con người. Đồng thời thể hiện niềm khỏt khao một cuộc sống cú ớch, cú ý nghĩaa2.Đề tài về Người nụng dõn nghốo : Lấy nguyờn mẫu từ người quen trong làng Đại Hoàng:Lóo Hạc, Dỡ Hảo, Lang Rận, Chớ Phốo...Tỏc phẩm: “Chớ Phốo”, “Lóo Hạc”, Một bữa no”, “trẻ con khụng được ăn thịt chú”....Nội dung chớnh: Tập trung khắc hoạ tỡnh cảnh và số phận của những người dõn nghốo bị đẩy vào đường cựng, bị chà đạp, lăng nhục, tha hoỏ, lưu manh....Giỏ trị: Nhà văn lờn ỏn xó hội tàn bạo, huỷ diệt cả thể xỏc lẫn linh hồn lương thiện . Đồng thời nhà văn khẳng định nhõn tớnh và bản chất lương thiện của họ ngay khi họ bị xó hội độc ỏc cướp mất cả hỡnh hài, nhõn tớnh.... Kể tên những tác phẩm, nêu nội dung phản ánh và giá trị của những sáng tác này? Quan điểm nghệ thuật cú nhiều đổi mới, gắn bú mật thiết với nhiệm vụ cỏch mạng. Tiờu biểu cú tỏc phẩm Đụi mắt.b. Sau Cỏch mạng thỏng 8.1945.Nam Cao vừa tỡnh nguyện làm cán bộ tuyên truyền nhãi nhép, hoạt động cỏch mạng vừa tiếp tục sỏng tỏclà cõy bỳt tiờu biểu của văn học khỏng chiến chống Phỏp.Sau Cách mạng Tháng Tám Nam Cao có sáng tác không? Sáng tác có gi đặc biệt?III. Phong cách nghệ thuậtở chương trỡnh THCS các em đã tiếp xúc với tác phẩm nào của nhà vaờn Nam Cao ?Theo em Lão Hạc có đời sống nội tâm như thế nào? Từ đó em hiểu gỡ về phong cách nghệ thuật của Nam Cao? 1.Nam cao luôn có hứng thú khám phá thế giới nội tâm của con người. Và có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật 2.Nam Cao thường đảo lộn thời gian , không gian tạo nên kiểu kết cấu tâm lí, phóng túng,linh hoạt và nhất quán 3.Nam Cao thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thường trong đời sống hằng ngày, từ đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, những triết lí sâu sắcvề con người, cuộc sống và nghệ thuật Lão Hạc khóc khi bán con chó, phải day dứt, băn khoăn...Chí phèo : ...sau lần gặp thị Nở “ vẩn vơ nghĩ mãi” chao ôi là là buồn...” - đoạn buổi sáng. Cõu văn giàu tớnh triết lý...“ Hạnh phỳc lỳc này như một chiếc chăn quỏ hẹp. Người này co thỡ người kia bị hở...” – (Mua nhà).“ Kẻ mạnh khụng phải là kẻ giẫm lờn vai kẻ khỏc để thỏa món lũng ớch kỷ. Kẻ mạnh chớnh là kẻ giỳp đỡ kẻ khỏc lờn trờn đụi vai của mỡnh.” – (Đời thừa) 4.Nghệ thuật trần thuật đa dạng, độc đáo Kể chuyện bằng nhiều chất giọng : nghiêm nghị, hài hước, trân trọng, nâng niu, nhạo báng, thương cảm..... Kể và suy ngẫm (Đời thừa) Hòa tan ngôn ngữ kể chuyện với nhân vật(Chí Phèo)IV TỔNG KẾT1 Nam Cao là một tài năng lớn, gúp phần cỏch tõn và hiện đại húa nền văn xuụi quốc ngữ. giữ mụt vai trũ lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại.2. Cuộc đời và sự nghiệp của Nam Cao là một quỏ trỡnh phấn đấu khụng khoan nhượng cho một nhõn cỏch cao đẹp- nhõn cỏch trong cuộc sống và nhõn cỏch trong sỏng tạo nghệ thuậtNhà văn tiờu biểu của dũng văn học hiện thực phờ phỏnĐược truy tặng giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học, đợt mộtrút ra kết luận gỡ về Nam Cao? Luyện tậpCâu: Trước Cách mạng Tháng Tám, Nam Cao thường viết theo mảng đề tài nào?Câu2: Nam Cao mượn nguyên mẫu ở đâu để xây dựng những nhân vật thuộc đề tài trí thức ? Qua họ Nam Cao muốn ca ngợi điều gỡ ?Đề tài: người trí thức nghèo và người nông dân nghèoLấy nguyên mẫu từ mỡnh, ca ngợi sự đấu tranh kiên trỡ trước sự cám dỗ của lối sống ích kỉ,quyết tâm vươn tới lẽ sống nhân đạo để có cuộc sống cao đẹpXin chân thành cảm ơncác thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!See you gain !a

File đính kèm:

  • pptChi Pheo tiet 50.ppt
Giáo án liên quan