Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 37: Đọc văn tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão

I. Tìm hiểu chung

• Tác giả:

- Phạm Ngũ Lão ( 1255 - 1320)

- Quê: Làng Phù Ủng - Huyện Đường Hào

 (nay là Ân Thi), Tỉnh Hưng Yên.

 - Xuất thân: tầng lớp bình dân.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 37: Đọc văn tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt nhiệt chào mừng các thầy cô đã đến dựCâu1:Văn học việt nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX đã trải qua mấy giai đoạn:A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 2:Những tư tưởng lớn nào xuyên suốt toàn bộ 10 thế kỷ văn học trung đại Việt NamYêu nước và hiện thực C. Yêu nước và nhân đạoB. Yêu nước và lãng mạn D. Nhân đạo và hiện thựcKiểm tra bài cũCâu3:Cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với những tư tưởng gì?Tư tưởng nhân đạo B. Tư tưởng “ Trung quân ái quốc”C. Tư tưởng thiên mệnhD. Tất cả A, B và CCâu 4:Tư tưởng nhân đạo trong văn học trung đại thể hiện rõ nhất ở nội dung nào? Lòng yêu nước C. Chủ nghĩa anh hùngB. Số phận con người D. Tinh thần trung nghĩa I. Tìm hiểu chungTác giả:Phạm Ngũ Lão ( 1255 - 1320) Quê: Làng Phù ủng - Huyện Đường Hào (nay là Ân Thi), Tỉnh Hưng Yên. - Xuất thân: tầng lớp bình dân.(Thuật hoài) Phạm Ngũ LãoTỏ lòngTiết :37 Đọc vănTóm tắt những ý chính phần Tiểu dẫn SGK ? Là một tướng tài được Trần Quốc Tuấn tin dùng và gả con gái nuôi cho. Có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Làm quan cho nhà Trần.- Thích đọc sách, ngâm thơ. Văn võ song toàn.* Sáng tác: + Thuật hoài + Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại VươngĐền ủng Cổng đình chùa châuĐình thôn châuChùa châuTháp ngoài vườn2) Tác phẩm:a) Hoàn cảnh sáng tác:+ Trong không khí quyết chiến quyết thắng của quân dân nhà Trần+Khi lực lượng kháng chiến của ta đã lớn mạnh nhưng chưa đi đến thắng lợi cuối cùng. +Hào khí Đông A: Tinh thần quyết chiến quyết thắng không khí oai hùng hào sảng Căn cứ vào việc đọc bài thơ em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?* Nhan đề:- Thuật: Kể, bày tỏ- Hoài : Nỗi lòngBày tỏ nỗi lòngChủ thể trữ tình: là tác giảc) Bố cục: 2 phần2 câu đầu2 câu cuốib) Nhan đề, thể loại:* Thể loại: +Thất ngôn tứ tuyệtII) Đọc hiểu:Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. Phiên âmMúa giáo non sông trải mấy thu,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.Nguyên tácDịch thơ1) Hai câu đầu:Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.Múa giáo non sông trải mấy thu,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu- Hoành sóc: Cầm ngang ngọn giáo- Múa giáo: Động tác biểu diễnBản dịch thơ chưa lột tả được tư thế lẫm liệt, vững trãi của người tráng sĩ.- Tam quân tì hổ: Hình ảnh ba quân dũng mãnh như hổ báo - Ba quân khí mạnh: Khí thế mạnh mẽ của ba quânNhận xét điểm khác nhau trong cách dịch nghĩa và dịch thơ ở câu 1-2 ?Bản dịch thơ bỏ mất hai chữ “ tì hổ” , một hình ảnh so sánh cụ thể về sức mạnh của ba quân.* Hình ảnh người tráng sĩ –Tư thế chiến đấu:+ Cầm ngang ngọn giáo đi trấn giữ non sông: Tư thế chủ động ,hiên ngang, lẫm liệt, vững trãi.+ Con người “Ngang giáo non sông” :ngọn giáo đo bằng chiều ngang non sông =>ngang tầm sông núi.+ Không gian : Giang sơn- mở theo chiều rộng núi sông Chiều cao của sao Ngưu +Thời gian: Đã mấy thu, đã mấy năm trôi quaKhông gian , thời gian rộng lớn kì vĩCon người với khí phách anh hùng, mang tầm vóc con người vũ trụ , con người non sông Tư thế cầm ngang ngọn giáo đi trấn giữ non sông thể hiện vẻ đẹp gì của con người thời Trần?Hình ảnh con người đặt trong không gian thời gian nào.Qua đó người tráng sĩ hiện lên như thế nào?1) Hai câu đầu:Tư thế cầm ngang ngọn giáo đi trấn giữ non sông thể hiện vẻ đẹp gì của con người thời Trần?Tư thế cầm ngang ngọn giáo đi trấn giữ non sông thể hiện vẻ đẹp gì của con người thời Trần?* Hình ảnh “ba quân”:Dũng mãnh như hổ báo Khí thế nuốt trôi trâu+ Nghệ thuật So sánhCường điệuCụ thể hoá sức mạnh, khí thế dũng mãnh của quân đội nhà TrầnHình ảnh người võ tướng lồng trong hình ảnh ba quân, gắn với sức mạnh của ba quân, dựa trên nền chung là hào khí dân tộc, hào khí Đông A Gợi niềm tin, niềm tự hào về sức mạnh của dân tộc.Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu đã thể hiện Sức mạnh,khí phách của quân đội nhà Trần như thế nào? =>Mạnh cả về trí và lực với binh hùng tướng giỏi1) Hai câu đầu:2. Hai câu cuối:Nam nhi vị liễu công danh tráiTu thính nhân gian thuyết Vũ hầuCông danh nam tử còn vương nợLuống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu* Nợ công danh: Chí làm trai+ Làm traiLập công: Làm nên sự nghiệp lớnLập danh: Để lại tiếng thơm cho đờiCông danh được coi là món nợ phải trả của kẻ làm trai, đó cũng chính là lí tưởng của nam nhi thời phong kiến.Em hiểu nợ công danh là gì ?=>Câu thơ bộc lộ niềm khao khát, hoài bão lớn,một điều băn khoăn chưa trả với đời của Phạm Ngũ Lão - ý nghĩa tích cực: Tác động cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, cá nhân sẵn sàng hi sinh cho sự nghiệp cứu nước,đóng góp cho đời.Hai câu cuối nói lên lí tưởng khát vọng gì của tác giả?Quan niệm công danh là món nợ mà nam nhi phải trả có ý nghĩa tích cực ở chỗ nào? 2. Hai câu cuối:- Vũ hầu: Khổng Minh- Gia Cát Lượng, quân sư của Lưu Bị thời tam quốc+ Mưu trí tuyệt vời tài+ Trung thành tuyệt đối đứcVũ Hầu là ai? Thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu ở đây có ý nghĩa như thế nào?“Thẹn”: xấu hổ,hổ thẹnChưa có tài năng mưu lượcChưa trả được nợ công danh cho nước, cho đời.2. Hai câu cuối:- ý nghĩa: Thể hiện cái tâm chân thành, trong sáng của người anh hùng.Là cái thẹn đầy khiêm tốn và cao cả, cái thẹn làm nên nhân cách.=>Vẻ đẹp nhân cách –nỗi thẹn của người có trách nhiệm với dân với nước2. Hai câu cuối:3. Tổng kết: * Nội dung:- Khí thế hào hùng của cả dân tộc, thời đại trong cuộc kháng chiến.Hoài bão khát vọng lớn lao và nhân cách cao đẹp của vị tướng trẻ tuổi.Trách nhiệm của đấng nam nhi đối với vận mệnh và sự tồn vong của đất nước *Nghệ thuật:Nhịp thơ chắc khoẻ ,hình ảnh thơ kì vĩ Lời thơ hào hùng ,sảng khoái ,hàm súc.Nói chí của kẻ trượng phuCủng cốCâu 1:Chủ thể trữ tình của “ Tỏ lòng” là :A. Một nhà nho B. Một nhà sưC. Một vị vua D. Một vị tướngCâu 2:Hình ảnh cầm ngang ngọn giáo thể hiện điều gì?A. Khí thế sục sôi B. Khí thế hiên ngangC. Lòng can đảm D. ý chí mạnh mẽCâu 6. Câu: "Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu" thể hiện điều gì?A. Diễn tả khí phách mạnh mẽ của đội quân nhà Trần.B. Phóng đại về sức mạnh của quân đội nhà Trần.C. Vừa cụ thể hoá sức mạnh vật chất, vừa khát quát hoá sức mạnh tinh thần của quân đội nhà Trần.D. Cả A, B và C đều đúng.Câu 7. Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ HầuHai câu thơ trên thể hiện nỗi lòng gì của nhận vật trữ tình?A. Nỗi thẹn vì không thể giúp gì được cho đất nước.B. Thẹn vì chí làm trai chưa thoả.C. Thẹn vì không tài giỏi được như Gia Cát Lượng.D. Thẹn vì đã già khi đất nước còn gian nan.Câu 2. Đề tài của bài thơ Tỏ lòng là:A. Tình yêu thiên nhiên. C. Sức mạnh của nhà Trần.B. Chí làm trai. D. Khát vọng cống hiến.Câu 3:Tình cảm, cảm xúc nào được thể hiện trong bài thơ ?A. Tự hào về khí thế và sức mạnh của quân đội nhà Trần.B. Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh.C. Tình yêu nước.D. Cả ba ý trênXin chân thành cảm ơn Thày cô và các em đã chú ý theo dõi bài giảngThày cô và các em đã chú ý theo dõi bài giảng

File đính kèm:

  • pptTHUAT HOAI.ppt