Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 34: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

- Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.

Ra đời, tồn tại và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của văn học trung

Thể loại: hịch, cáo, chiếu, biểu, thơ Đường luật

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 34: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 34. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXGV: NGUYỄN THỊ THANH NGUYÊN- Thể loại: chủ yếu là thơ, Văn học chữ Nôm- Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.- Ra đời, tồn tại và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại.- Xuất hiện vào khoảng cuối thế kỉ XIII, tồn tại phát triển đến hết thời kì văn học trung đại. - Là các sáng tác bằng chữ Nôm của người Việt.- Thể loại: hịch, cáo, chiếu, biểu, thơ Đường luậtVăn học chữ HánI. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX.Văn học trung đại Việt Nam gồm mấy thành phần chủ yếu? Đó là những thành phần nào ?- Ví dụ: Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ, Truyền kì mạn lục- Ví dụ: Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên, Thơ Nôm Đường luậtChiếu dời đôTrích “ Bình Ngô đại cáo”Truyền kỳ mạn lụcMột số sáng tác chữ HánHồng đức quốc âm thi tậpThiên nam ngữ lục Quốc âm thi tậpMột số sáng tác chữ NômGiai đoạn 1:Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIVGiai đoạn 2:Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIIGiai đoạn 3:Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIXGiai đoạn 4:Nửa sau thế kỉ XIX II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX Văn học trung đại Việt Nam được phân chia thành mấy giai đoạn?4 giai ®o¹n Chia lớp thành 4 nhóm, tìm hiểu về: + Hoàn cảnh lịch sử, xã hội + Phương diện nội dung + Phương diện nghệ thuật + Sự kiện văn học, tác giả, tác phẩm Nhóm 1. Giai đoạn 1 Nhóm 2. Giai đoạn 2 Nhóm 3. Giai đoạn 3 Nhóm 4. Giai đoạn 4 THẢO LUẬNGiai đoạnHoàn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả,tác phẩmTừ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV- Nhân dân ta vừa giànhđược độc lập sau một ngànnăm Bắc thuộc - Lập nhiều kì tích trong kháng chiến chống quân xâm lược.- Chế độ PKđang ở thời kìPhát triển.Đề cao tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc- Văn học chữHán với cácthể loại tiếp thutừ Trung QuốcĐạt thành tựulớn(văn chínhluận, thơ phú)-Văn học chữ Nôm xuất hiện cuối thế kỉ XIII - Chiếu dời đô( Lý Công Uẩn), Sông núi nước Nam,( Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tỏ lòng(Phạm Ngũ Lão), Phúsông Bạch Đằng ( Trương Hán Siêu) . Nguyễn Trãi Một số tác giả giai đoạn 1 Trần Quốc Tuấn Lê Thánh TôngGiai đoạnHoàn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả,tác phẩmTừ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII- Nhân dân ta tiếp tục lập nên kì tích trong kháng chiến chống Minh. - Chế độ phong kiến đạt đỉnh cao cuối thế kỉ XV.- Thế kỉ XVI nội chiến chia cắt đất nướcCa ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh, đồng thời phê phán hiện thực xã hội và những suy thoái về đạo đức- Văn học chữ Hán với thành tựucủa văn chínhLuận và bước trưởng thành vượt bậc củ văn xuôi tự sự Văn học chữ Nômcó sự Việt hóa thểloại đồng thời sángtạo thể loại vănhọc dân tộc: songThất lục bát. - Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo, Ức trai thi tập, Quốc âm thi tập.- Thơ chữ Hán và chữNôm của Nguyễn BỉnhKhiêm. - Truyền kỳ mạn lụcCủa Nguyễn Dữ.Giai đoạnHoàn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả,tác phẩmTừ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX- Chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái. - Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra (đỉnh cao là phong trào Tây Sơn).- Sự xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa (®ßi quyÒn sèng, ®ßi h¹nh phóc vµ gi¶i phãng con ng­êi, ®Æc biÖt lµ ng­êi phô n÷) - Phát triển toàn diện ( cả văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm) - Chinh phụ ngâm(Đoàn Thị Điểm). - Cung oán ngâm khúc(Nguyễn Gia Thiều). -Thơ chữ Hán, -Truyện Kiều(Nguyễn Du). -Thơ Hồ Xuân Hương Bà huyện Thanh Quan - Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái)Cung oán ngâm khúcThơ Hồ Xuân HươngChinh phụ ngâmTruyện KiềuMột số tác phẩm giai đoạn 3Giai đoạnHoàn cảnh lịch sửNội dungNghệ thuậtSự kiện văn học, tác giả,tác phẩmNửa cuối thế kỉ XIX- Thực dân Pháp xâm lược.- Xã hội Việt Nam chuyểndần từ xã hội phong kiến sang xã hội thực dân nửa phong kiến- Văn học yêu nước phát triển mang âm hưởng bi tráng ( ca ngợi tinh thần yêu nước, tố cáo tội ác thực dân Pháp và sự hèn nhát của triều đình nhà Nguyễn) Văn học chữ quốc ngữ xuất hiện nhưng văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm vẫn làchính. - Nguyễn Đình Chiểu: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư tiều y thuật vấn đáp, Lục Vân Tiên - Thơ Nguyễn Khuyến,Tú Xương..Nguyễn KhuyếnTrần Tế XươngNguyễn Đình ChiểuMột số tác giả tiêu biểu của giai đoạn 4CỦNG CỐ- Hai thành phần chủ yếu của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: + Văn học chữ Hán + Văn học chữ Nôm- Các giai đoạn phát triển của văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: 4 giai đoạnHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học và nắm vững kiến thức cơ bản của bài- Sưu tầm và tìm đọc một số tác phẩm văn học trong thời kì này- Chuẩn bị: Khái quát văn học Viển Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX ( mục III, IV)

File đính kèm:

  • pptKhai quat VHVN tu the ki X den het XIX.ppt