Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 33: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- Tính truyền miệng.
- Tính tập thể.
- Gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 33: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 10 B1 KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁOTiết 33:ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI. Đặc trưng cơ bản của văn họcgian Việt Nam:Tính truyền miệng.Tính tập thể.Gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.II. Thể loại văn học dân gian: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơTục ngữ- Câu đố Ca DaoVèchèoTruyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gian A B1.“ Chiến thắng Mtao- Mxây” truyền thuyết2. “ Tấm Cám” sử thi3. “ Lời tiễn dặn” truyện cười”4. “ Nhưng nĩ phải bằng hai mày” ca dao5. “ Truyện An Dương Vương vàMị Châu – Trọng Thủy” truyện cổ tích6. “ Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai” truyện thơ Sử thi “ Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ơ. Chàng chạy vun vút qua phía đơng, vun vút qua phía tây.” Trích “ Chiến thắng Mtao- Mxây”“ Chàng múa trên cao, giĩ như bão. Chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung” ( Trích “ Chiến thắng Mtao- Mxây”)“ Bắp chân chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy rầm sang, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc: Đăm Săn vốn đã ngang tàng từ trong bụng mẹ.” ( Trích “ Chiến thắng Mtao- Mxây”) Nghệ thuật sử thi: So sánh, phĩng đại, trùng điệp -> vẻ đẹp người anh hùng sử thi kì vĩ và hòanh tráng.2. Truyền thuyết: Sự kiện, nhân vật lịch sử được hư cấu+ Cốt lõi sự thật lịch sử: Nhân vật lịch sử, di tích Cổ Loa, mũi tên,+ Chi tiết thần kì: Rùa Vàng, nỏ thần, rùa Vàng rẽ nước cho vua về biển Đơng, ngọc trai – giếng nướcBài học lịch sử: Luơn đề cao cảnh giác, khơng chủ quan, nhẹ dạ, biết xử lí đúng đắn mối quan hệ chung – riêng.3. Truyện cổ tích: Tấm CámTấm Mẹ con Cám - Hóa thân:+ vàng anh + Xoan đào+ Khung cửi: + quả thị+ làm thịt+ chặt + Đốt Sức sống mãnh liệt, cái thiện chiến thắng cái ác Yếu tố thần kì 4. Truyện cười:Tên truyệnĐối tượng cườiNội dung cườiTình huống gây cườiCao tràoTam đại con gà Mất tiền còn bị đánhMày phải nhưng nó phải bằng hai mày”Giấu dốtGặp chữ kê “Dủ dì là con dù dì,”Thầy lí và CảiThầy đồ Hối lộ và ăn hối lộNhưng nó phải bằng hai màyTruyện cười: - Ngắn, tình huống bất ngờ, kết thúc đột ngột, gây cười -> giải trí và phê phán5. Ca dao: Than thân, yêu thương tình nghĩa, hài hước. Ca dao than thân: số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Ca dao yêu thương tình nghĩa: yêu thương, thủy chung, phẩm chất tốt đẹp của người lao độngCa dao hài hước: lạc quan, yêu đời, đề cao tình nghĩa.Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, đối lập1. “ Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai”2. “ Thân em như củ ấu gaiRuộng trong thì trắng vỏ ngoài thì đenAi ơi nếm thử mà xem Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi”1. “ Khăn thương nhớ aiKhăn rơi xuống đấtKhăn thương nhớ aiKhăn vắt lên vai .................................”2. “ Ước gì sông rộng một gangBắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi”3. “ Muối ba năm muối hãy còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cayĐôi ta nghĩa nặng tình dàyCó xa nhau đi nữa thì ba vạn sáu nghìn ngày mới xa”1. “ Cưới nàng anh toan dẫn voiAnh sợ quốc cấm nên voi không bànDẫn trâu sợ họ máu hànDẫn bò, sợ họ nhà nàng co gân ..”2. “ Làm trai cho đáng nên traiKhom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”3. “ Lỗ mũi mười tám gánh lôngChồng thương chồng bảo râu rồng trời cho ”Thân em như hạt mưa ràoHạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa+ Thân em như giếng giữa đàngNgười khơn rửa mặt, người phàm rửa chân”+ Chiều chiều ra đứng ngõ sauTrơng về quê mẹ, ruột đau chín chiều”Nghệ thuật: motip mở đầu, so sánh, ẩn dụ -> tăng sức gợi cảm, dễ cảm nhận.-> diễn tả thế giới nội tâm của con ngườiIII. Tổng kết và luyện tậpCâu 1: Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng của văn học dân gian: Tính truyền miệngTính tập thểGắn bó với sinh hoạt cộng đồng.Được sáng tác chủ yếu bởi tầng lớp tri thức.Câu 2: Giống nhau giữa các anh hùng sử thi ( Đăm Săn, Rama, Uylitxơ):A. Nhân ái, cao thượng, vị thaB. Căm thù kẻ thù, khát vọng chinh phục thiên nhiên.C. Sức mạnh phi thường, trọng danh dự và đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình.D. Giàu tình nghĩa, yêu lao động và biết chăm sóc người khác. Tạm biệt quí thầy côvà các em!!!
File đính kèm:
- on tap van hoc dan gian(8).ppt