Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 26: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

- Lạt này gói bánh chưng xanh

Cho mai lấy trúc, cho anh lấy mình.

- Lênh đênh đôi chiếc thuyền kề

 Bên ấy có chật, thì về bên đây.

- Rủ nhau xem cảnh kiếm hồ

Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn

 Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

- Đường vô xứ Huế quanh quanh

Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

Ai vô xứ Huế thì vô

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 26: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10Giáo viên: Nguyễn Quốc HồngTrường THPT Phan Bội Châu – Đắk LắkKÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPKIỂM TRA BÀI CŨQua truyện cổ tích Tấm Cám, tác giả dân gian muốn giải thích quan niêm gì? Hãy chứng minh.Tiết: 26Văn bảnCA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨAI.ĐỌC – HIỂU VB: 1. Nội dung:Hãy đọc một số câu ca dao mà em thích.- Lạt này gói bánh chưng xanh Cho mai lấy trúc, cho anh lấy mình.- Lênh đênh đôi chiếc thuyền kề Bên ấy có chật, thì về bên đây.- Rủ nhau xem cảnh kiếm hồXem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mònHỏi ai gây dựng nên non nước này?Đường vô xứ Huế quanh quanhNon xanh nước biếc như tranh hoạ đồAi vô xứ Huế thì vô Những câu hát thể hiện tình cảm lứa đôi, gia đình.Những câu hát thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.- Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước2. Nghệ thuật:Qua các câu ca dao đó, em thấy ca dao thường diễn tả điều gì?Ca dao ra đời trong xã hội nào? Xã hội đó có ảnh hưởng gì tới nội dung của ca dao?- Ca dao thể hiện tiếng hát than thân, yêu thương, tình nghĩa, đồng thời có những tiếng hát hài hước.Qua các bài ca dao trên, em thấy ca dao thường sử dụng những đặc sắc nghệ thuật nào?+ Lời ca dao ngắn, phần lớn là lục bát hoặc lục bát biến thể.+ Ngôn ngữ: Gần gũi với người nông dân+ Giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ. I.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: II.KHÁM PHÁ, TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Bài ca dao 1, 2:Hãy tìm những điểm giống nhau và khác nhau trong hai bài ca dao?- Giống nhau: Đều mở đầu bằng cụm từ “Thân em như” - Khác nhau: Hình ảnh so sánh ẩn dụ: một bên là “tấm lụa đào”, một bên là “củ ấu gai” - “Thân em như”: Thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ, họ chịu nhiều nỗi xót xa, ngậm ngùi.- “tấm lụa đào”:- “củ ấu gai”:duyện dáng, mềm mại, tha thướt, quý báu.vẻ đẹp bên trong, phẩm chất bên trong, nấp dưới hình thức có vẻ xấu xí.Hãy đọc một số bài ca dao được bắt đầu bằng hình ảnh “Thân em”?Hai lời than thân đều mở đầu bằng “Thân em như” với âm điệu xót xa, ngậm ngùi. Vậy người than thân là ai và thân phận của họ như thế nào?Qua hình ảnh so sánh ẩn dụ, tác giả dân gian muốn khẳng định điều gì?-> Cả hai đều khẳng định giá trị sử dụng nhưng hầu như không ai biết đến. TL:Hai bài ca dao không chỉ nói lên thân phận bị phụ thuộc của người phụ nữ mà còn là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của họ.I.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: II.KHÁM PHÁ, TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Bài ca dao 1, 2:-“Tấm lụa đào”“phất phơ giữa chợ”-> người phụ nữ ý thức được vẻ đẹp, sắc xuân nhưng số phận của họ chồng chềnh, không biết sẽ vào tay ai.-> họ như một món hàng để mua bán-“củ ấu gai”Ruột trắng, vỏ đenGiá trị thực. -“Ai ơi ngọt bùi”Lời mời gọi, làm tăng giá trị thực. Dù vậy họ không dược ai biết đến.=> Trong sự khẳng định giá trị có cả một nỗi ngậm ngùi, chua xót cho thân phận người phụ nữ.I.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: II.KHÁM PHÁ, TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Bài ca dao 1, 2:2. Bài ca dao 3:- “Ai”Mở đầu bài ca dao này có gì khác với hai bài ca dao trước? Em hiểu thế nào về từ “ai” trong câu “Ai làm khế ơi” như thế nào?=> Gợi sự trách móc, oán giận nghe xót xa đến tận đáy lòng.(đại từ phiếm chỉ)-> mọi người. Khế chua, lòng người cũng xót xa. Hỏi khê nhưng để bộc bạch lòng mình.- “chua xót”:Mặc dầu lỡ duyên nhưng tình nghĩa con người như thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại phải dùng cả một hệ thống so sánh ẩn dụ bằng những hình ảnh của thiên nhiên, vũ trụ để nói lên lòng người?Hệ thống so sánh, ẩn dụ:-> Khẳng định tình nghĩa vẫn bền vững thuỷ chung như thiên nhiên, vũ trụ vĩnh hằng.trời – trăng - saoĐiệp ngữ: “sánh với”:Cho dù có cách xa nhau nhưng đôi ta vẫn xứùng với nhau, vẫn đẹp đôi vừa lứa, vẫn là một (sao Hôm-Mai-Vượt -> sao Kim)=> thuỷ chung.I.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: II.KHÁM PHÁ, TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Bài ca dao 1, 2:2. Bài ca dao 3:- “Mình ơi! Có nhớ ta chăng” -> tình cảm tha thiết.Hai câu ca dao “Mình ơi giữa trời” thể hiện điều gì? Hãy phân tích.- Sử dụng NT so sánh:-> Vừa có sự mỏi mòn chờ đợi, vừa có cái cô đơn của sự ngóng trông, vừa có nỗi đau của con người lỡ duyên, thất tình.=> Một sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và vô vọng. Duyên kiếp có thể và đã dở dang nhưng tình nghĩa thì mãi mãi vẫn còn, không thể thay đổi.Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời - “sao Vượt chờ trăng giữa trời”TL: bài ca dao chính là vẻ đẹp của tình nghĩa con người.KÍNH CHÚC QUÝ THẦY, CÔ GIÁO CHÚC CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT

File đính kèm:

  • pptCA DAO THAN THAN YEU THUONG TINH NGHIA(7).ppt