Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: 112 – Bài 22: Viếng lăng Bác

Gọi “Bác”

 Xưng “con”

Thể hiện sự thân mật, gần gủi, cảm động.

Hàng tre

Gợi cảm giác gần gủi, thân quen.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết: 112 – Bài 22: Viếng lăng Bác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÄP THEÅ LÔÙP NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂ  GAĐTPhan Theá Hieån? GAĐTPhan Theá HieånMuøa Xuaân nho nhoû Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải?Nêu nội dung ý nghĩa và nghệ thuật khái quát của bài thơ?12 GAĐTPhan Theá Hieån1. Xuất xứ - Tác giả:VIEÁNG LAÊNG BAÙCVieãn PhöôngI/ Giới thiệu chung:1. Xuất xứ - Tác giả:2. Đọc:3. Từ khó:4. Bố cục:Hãy cho biết về xuất xứ của văn bản??Hãy nêu sơ lược về tác giả Viễn Phương ?? VIẾNG LĂNG BÁCCon ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBảo táp mưa sa đứng thẳng hàng.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim!Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đoá hoa toả hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.Bài thơ này được tác giả Viễn Phương sáng tác năm 1976, khi tác giả cùng đồng bào, chiến sĩ từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Sau được in trong tập “Như mây mùa xuân” (1978).Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (1928 – 2005), quê ở An Giang. Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kỳ chống Mỹ.Xem Sách giáo khoa.* 3 phần: P1: “ 2 khổ thơ đầu”Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác. P2: “ Khổ thơ 3”Cảm xúc khi ở trong lăng Bác. P3: “ Khổ thơ cuối”Cảm xúc khi rời lăng Bác.?Hãy xác định bố cục của văn bản và nêu ý nghĩa từng phần ?Tiết: 112 – Bài: 22 GAĐTPhan Theá Hieån3. NHỮNG TÁC PHẨM CHÍNHMắt sáng học trò (thơ – 1970)Nhớ lời di chúc (Trường ca – 1972)Như mây mùa xuân (thơ – 1978)Phù sa quê mẹ (thơ – 1991)Tháng bảy mưa ngâu (Truyện & ký 1999)Ngôi sao xanh (Truyện thiếu nhi-2003)Hình bóng thương yêu (Ký – 2005)Gió lay hương quỳnh (thơ – 2005)VIEÁNG LAÊNG BAÙCVieãn PhöôngI/ Giới thiệu chung:II/ Tìm hiểu văn bản:1. Xuất xứ - Tác giả:2. Đọc:3. Từ khó:4. Bố cục:1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBảo táp mưa sa đứng thẳng hàng.?Câu thơ đầu của khổ thơ cho ta biết điều gì??Giải thích nghĩa từ “viếng” và từ “Thăm” có trong bài thơ?Như một lời thông báo, kể chuyện nhưng hàm chứa sự xúc động, bồi hồi của người con từ miền Nam ra thăm lăng BácViếng: chia buồn với thân nhân người đã chết.Thăm: thăm hỏi, trò chuyện với người đang sống. Nói giảm về cái chết của Bác Hồ.?Nhận xét về cách xưng hô của tác giả??Trong câu thơ 1 tác giả đã sử dụng từ “Thăm” có tác dụng gì??Nó có ý nghĩa như thế nào qua từng lời thơ tiếp theo? Gọi “Bác” Xưng “con”  Thể hiện sự thân mật, gần gủi, cảm động.]?Hình ảnh đầu tiên tác giả gặp ở đây là gì?Hàng tre- Gợi cảm giác gần gủi, thân quen.- Như con người, với những phẩm chất đáng quý: kiên cường, bất khuất, bền bỉ, dẻo dai (ẩn dụ).Tiết: 112 – Bài: 22 GAĐTPhan Theá HieånVIEÁNG LAÊNG BAÙCVieãn PhöôngI/ Giới thiệu chung:II/ Tìm hiểu văn bản:1. Xuất xứ - Tác giả:2. Đọc:3. Từ khó:4. Bố cục:1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ?Chỉ ra và nêu giá trị của phép tu từ ẩn dụ có trong khổ thơ này?* Mặt trời (2)* Câu 4] Vừa thể hiện sự vĩ đại của Bác Hồ, vừa thể hiện tấm lòng thành kính của nhân dân và của nhà thơ đối với Bác.mặt trờiTiết: 112 – Bài: 22 GAĐTPhan Theá HieånVIEÁNG LAÊNG BAÙCVieãn PhöôngI/ Giới thiệu chung:II/ Tìm hiểu văn bản:1. Xuất xứ - Tác giả:2. Đọc:3. Từ khó:4. Bố cục:1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:2. Cảm xúc khi ở trong lăng Bác:Bác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một sáng dịu hiềnVẫn biết là mãi mãiMà sao nghe ở trong tim!?“Giấc ngủ bình yên” là giấc ngủ như thế nào? Là giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của một con người đã cống hiến cả cuộc đời cho cuộc sống bình yên của nhân dân.?Tìm các hình ảnh ẩn dụ trong khổ 3 và cho biết ý nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ đó* Vầng trăng Gợi liên tưởng đến tâm hồn thanh cao cùng đời sống giản dị, trong sáng, thuần khiết của Bác Hồ.vầng trăng trời xanh* Trời xanh Bác là bầu trời hoà bình, hạnh phúc luôn tồn tại mãi với non sông đất nước – Bác đã hoá thân thành thiên nhiên, đất nước, dân tộc.?Chỉ ra từ ngữ mang tính biểu cảm cao ở khổ thơ này?* NhóinhóiTiết: 112 – Bài: 22?Cho biết giá trị nội dung của từ “nhói” trong bài thơ này? Sự ra đi của Bác là nỗi đau trong tâm hồn nhà thơ, cũng như của mỗi người dân Việt Nam. GAĐTPhan Theá HieånVIEÁNG LAÊNG BAÙCVieãn PhöôngI/ Giới thiệu chung:II/ Tìm hiểu văn bản:1. Xuất xứ - Tác giả:2. Đọc:3. Từ khó:4. Bố cục:1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:?Điệp ngữ “Muốn làm” đó có tác dụng gì?2. Cảm xúc khi ở trong lăng Bác:Tiết: 112 – Bài: 223. Cảm xúc khi rời lăng Bác:Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đoá hoa toả hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.?Trong khổ thơ cuối này, tác giả đã sử dụng phép tu từ gì? Chỉ ra.* Điệp ngữ: “Muốn làm” Thể hiện những ước nguyện của nhà thơ: được hoá thân thành chim,thành hoa và thành cây tre.?Nguyện vọng được hoá thân đó nói lên điều gì? Thể hiện tâm trạng lưu luyến của nhà thơ, muốn ở mãi bên lăng Bác. GAĐTPhan Theá HieånVIEÁNG LAÊNG BAÙCVieãn PhöôngI/ Giới thiệu chung:II/ Tìm hiểu văn bản:1. Xuất xứ - Tác giả:2. Đọc:3. Từ khó:4. Bố cục:1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:2. Cảm xúc khi ở trong lăng Bác:Tiết: 112 – Bài: 223. Cảm xúc khi rời lăng Bác:?Nêu nội dung ý nghĩa và nghệ thuật khái quát của bài thơ?III/ Tổng kết:* Nội dung: Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.* Nghệ thuật: Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc. GAĐTPhan Theá HieånVIEÁNG LAÊNG BAÙCVieãn PhöôngI/ Giới thiệu chung:II/ Tìm hiểu văn bản:1. Xuất xứ - Tác giả:2. Đọc:3. Từ khó:4. Bố cục:1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:2. Cảm xúc khi ở trong lăng Bác:Tiết: 112 – Bài: 22III/ Tổng kết:IV/ Luyện tập: Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiên liêng, , lòng biết ơn và pha lẫn khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ trang nghiêm.?Lựa chọn các từ: , , , để điền vào chổ trống trong câu văn sau cho phù hợp.thành kínhtự hàođau xóttrầm lắngA, Đúng rồi!Ý, sai rồi!thành kínhtự hàotrầm lắng(1)(2)(3)(4)trầm lắngđau xóttự hàothành kính3. Cảm xúc khi rời lăng Bác:trầm lắngtự hàođau xótđau xótđau xóttrầm lắngtrầm lắngPhan Theá Hieån GAĐTVIEÁNG LAÊNG BAÙCVieãn PhöôngI/ Giới thiệu chung:II/ Tìm hiểu văn bản:1. Xuất xứ - Tác giả:2. Đọc:3. Từ khó:4. Bố cục:1. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác:2. Cảm xúc khi ở trong lăng Bác:Tiết: 112 – Bài: 223. Cảm xúc khi rời lăng Bác:III/ Tổng kết:IV/ Luyện tập:?Hãy chỉ ra các câu thơ có chứa phép tu từ ẩn dụ?1.2.3.4.5. VIẾNG LĂNG BÁCCon ở miền Nam ra thăm lăng Bác Bác nằm trong giấc ngủ bình yênĐã thấy trong sương hàng tre bát ngát Giữa một vầng trăng sáng dịu hiềnÔi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Vẫn biết trời xanh là mãi mãiBảo táp mưa sa đứng thẳng hàng. Mà sao nghe nhói ở trong tim!Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Mai về miền Nam thương trào nước mắtThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Muốn làm con chim hót quanh lăng BácNgày ngày dòng người đi trong thương nhớ Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đâyKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Ôi! xanh xanh Việt Nam Bảo táp mưa sa đứng thẳng hàng. Thấy một trong lăng rất đỏ. Kết Giữa một sáng dịu hiềnVẫn biết là mãi mãiHàng tremặt trờitràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuânvầng trăngtrời xanhPhan Theá Hieån GAĐTCHAÂN THAØNH CAÛM ÔN ! GAĐTPhan Theá Hieån

File đính kèm:

  • pptngu van(45).ppt