Là nhà thơ nổi tiếng của Nhật Bản, người đưa thơ Hai cư từ hàng tiêu khiển lên nghệ thuật đặc sắc
Xuất thân trong một gia đình võ sĩ đạo.
Ông theo Thiên tông nên thơ ông đượm chất thiền.
Ông thích thơ văn, hội hoạ từ bé, có vốn hiểu biết rộng về văn học Nhật Bản và Trung Quốc.
-Ông có mộng lãng du, thích đi đây đi đó trong nước để
ngắm cảnh đẹp thiên nhiên, thăm viếng bạn bè, tìm nơi tu luyện thiền để giải thoát tâm linh
28 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Thơ hai - Cư, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THƠ HAI-CƯ: Những đặc điểm chính của thơ Hai-cưHình thức:- Thơ Hai-cư rất ngắn. - Thơ Hai-cư không có nhan đề.Nội dung: - Thơ Hai-cư phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên và tâm trạng con người. - Thơ Hai-cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và văn hoá phương Đông.Là nhà thơ nổi tiếng của Nhật Bản, người đưa thơ Hai cư từ hàng tiêu khiển lên nghệ thuật đặc sắcXuất thân trong một gia đình võ sĩ đạo.Ông theo Thiên tông nên thơ ông đượm chất thiền.Ông thích thơ văn, hội hoạ từ bé, có vốn hiểu biết rộng về văn học Nhật Bản và Trung Quốc.-Ông có mộng lãng du, thích đi đây đi đó trong nước để ngắm cảnh đẹp thiên nhiên, thăm viếng bạn bè, tìm nơi tu luyện thiền để giải thoát tâm linhNhà thơ Mat-su-ô Ba-sô (1644 – 1694)Bài 1 Trên cành khô chim quạ đậu chiều thuThơ Hai-cư của Ma-su-ô-Ba-sô Cành khô: Cành cây trụi lá,khẳng khiu, gầy guộc.- Chim quạ: Màu đen, ám ảnh, thường xuất hiện cùng với sự chết chóc.Tạo nên bức kí họa về chiều thu đơn sơ mà sâu lắng, u buồn và quạnh hiu.Bài2 Hoa đào như áng mây xachuông đền U-ê-nô vang vọng hay đền A-sa-cư-saHoa anh đào: Tượng trưng cho vẽ đẹp tâm hồn và tinh thần của người Nhật.Vi sao tác giả gọi hoa đào như áng mây xa?Hàng năm hoa Anh Đào nở, người Nhật thường có những lễ đầu xuân mang đậm tính cáchNhật bảnHoa trồng thành dãy, thành vườn khi nở trông xa như những áng mây hồng rực rỡ. Nếu nhìn từ dưới lên,với một khoản cách xa thì Một màu tráng hút tầm mắt như những áng mây trên trờiTiếng chuông chùa vang vọng như đưa ta về với cõi vô thường,làm yên tĩnh tâm hồn, đánh thức không gian và thời gian, giúp con người gội sạch bao ưu phiền của đời sống, thanh lọc tâm hồn Việc nhà thơ không xác định rõ tiếng chuông từ đền nào gợi lên cảm xúc gì? Gợi cảm giác bâng khuâng của một tâm trạng cô đơn, trống vắng với rất nhiều tâm tư nỗi lòng sâu kín. Đền chùa ở Nhật BảnBài 3Cây chuối trong gió thu tiếng mưa rơi tí tách vào chậuta nghe tiếng đêmNhà thơ cảm nhận cảnh đêm bằng giác quan nào?Cảm nhận chủ yếu bằng thính giác và sự liên tưởng.Cây chuối: biểu tượng cho tính nhạy cảm, sự trong sáng.“Tiếng đêm” không chỉ là âm thanh của tự nhiên, đều đều, buồn buồn, mà còn là tiếng lòng của thi nhân trong đêm.Nhà thơ Yô-sa-Bu-son (1716 – 1784)- Là nhà thơ, nhà họa sĩ danh tiếng Nhật Bản.- Là gương mặt lớn về thơ Hai-cư - Là người nối tiếp và phát triển tinh hoa thơ Hai-cư của Ba-sô. - Ông viết và vẽ nhiều về mùa xuân nên có người gọi ông là “thi sĩ của mùa xuân”. Thơ Bu-son giàu âm thanh, ý hàm súc, ngắn gọn, trữ tình.Thơ Hai-cư của Yô-sa-Bu-sonBài 1Gần xa đâu đâynghe tiếng thác chảylá non tràn đầy“Tiếng thác chảy” tượng trưng cho điều gì?- Thác là biểu tượng của sức mạnh, tiếng gọi của mùa xuân.- Biểu tượng của sự vận động liên tục. Nhà thơ lắng nghe mùa xuân qua âm thanh của tiếng thác và nhìn ngắm mùa xuân trên lá non, cảm nhận mùa xuân qua tiếng cựa mình của lá non. Đó là cái xôn xao của mùa xuân và cái rạo rực của lòng người.Ý nghĩa bài thơ? Bài 2Dưới mưa xuân lất phấtáo tơi và ô cùng điHình ảnh “áo tơi” và “ô” trong bài thơ có ý nghĩa gì?Tượng trưng chosự hiện diện của con người.Đây là bài thơ tả cảnh mùa xuân rất đỗi trữ tình. Đó là mùa xuân của tuổi trẻ,mùa xuân của tình yêu. Bài thơ gợi lên những rạo rực, khao khát đầy tính nhân văn.Ý nghĩa bài thơ?Bài 3Hoa xuân nở trànbên lầu du nữmua sắm đai lưng- Câu 1: miêu tả cảnh thiên nhiên (mùa xuân).- Hai câu sau miêu tả con người (Các cô gái đi mua sắm đai lưng). Bài thơ nói lên sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên trong một bức tranh xuân rực rỡ.- Thơ Hai-cư của Ba-sô và Bu-son có hình thức cực ngắn. Tính cô đọng, hàm súc là đặc điểm nổi bật của các bài thơ Hai-cư. Muốn cảm nhận thơ hai-cư cần vận dụng rất nhiều giác quan, đạc biệt là trí tưởng tượng. Vốn tri thức văn hóa Nhật và tính đa nghĩa hàm súc của ngôn ngữ.Tổng kết- Thơ hai-cư thường miêu tả thiên nhiên, qua đó gửi gắm tâm trạng con người. Thơ hai-cư của Ba-sô thấm nhuần cảm xúc thiền, cô đơn tĩnh mịch. Thơ hai-cư của bu-son gần cuộc sống trần thế hơn.
File đính kèm:
- THO HAIKU.ppt