Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tam đại con gà, nhưng nó phải bằng hai mày - Bùi Văn Thông

 Trong chế độ phong kiến sự công bằng lẽ phải trái không có nghĩa lý gì ở chốn công đường và trong cuộc sống không vươn lên để đẩy lùi cái dốt là đáng phê bình. Song càng đáng chê trách hơn là những kẻ giấu dốt và hay khoe khoang, liều lĩnh. Ta cùng tìm hiểu hai truyện cười để thấy rõ điều đó.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tam đại con gà, nhưng nó phải bằng hai mày - Bùi Văn Thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Truyện cổ tích Việt Nam có mấy loại ? 2. Trình bày đặc điểm của truyện cổ tích thần kì ? 3. Tóm tắt truyện cổ tích Tấm Cám ? 4. Trình bày diễn biến mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám ? Tại sao nói mâu thuẫn ấy phát triển từ thấp đến cao trở thành xung đột gay gắt ? TIẾT:25Tam đại con gà.Nhưng nó phải bằng hai mày.GIÁO VIÊN :BÙI VĂN THÔNG Vaên 10 A.Tam đại con gà.Nội dung.Nghệ thuật.Ý nghĩa. Tổng kếtB. Nhưng nó phải bằng hai mày.- Nội dung.- Nghệ thuật.- Ý nghĩa- Tổng kết.C. Những nét đặc sắc của truyện cười dân gianDÀN BÀI CHUNGGIỚI THIỆU Trong chế độ phong kiến sự công bằng lẽ phải trái không có nghĩa lý gì ở chốn công đường và trong cuộc sống không vươn lên để đẩy lùi cái dốt là đáng phê bình. Song càng đáng chê trách hơn là những kẻ giấu dốt và hay khoe khoang, liều lĩnh. Ta cùng tìm hiểu hai truyện cười để thấy rõ điều đó.I.TÌM HiỂU CHUNGTiểu dẫn Nội dung : Phân loại truyện cười thành hai loại:- Truyện khôi hài: Nhằm mục đích giải trí, mua vui, ít nhiều có tính giáo dục. - Truyện trào phúng: + Phê phán những kẻ thuộc giai cấpquan lại bóc lột . + Phê phán thói hư tật xấutrong nội bộ nhân dân. Truyện cười “Tam đại con gà” ,” Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc thể loại trào phúng.II.ĐỌC - HiỂU VĂN BẢNA. TAM ĐẠI CON GÀ a/ Đối tượng gây cười trong truyện: - Là một anh học trò dốt nhưng hay khoe khoang giấu dốt , sĩ diện hão. - Dám liều lĩnh làm thầy đồ dạy trẻ .b/ Các tình huống gây cười:1/ Mâu thuẫn tạo ra tiếng cười :- Đối tượng gây cười trong truyện là ai ? Vì sao đối tượng lại đáng cười ? - Những tình huống nào làm nên mâu thuẫn trái với tự nhiên ở nhân vật thầy đồ ? Thầy đã giải quyết các tình huống đó như thế nào ?Kê (con gà)*Lần thứ nhất- Gặp chữ “kê” là gà thầy không biết chữ gì, bị học trò hỏi dồn, thầy cuống nói liều “dủ dỉ là con dù dì ”.- Trong Hán tự không có chữ “dủ dỉ” và trong thế giới động vật cũng không có con nào là con “dù dì” => Thầy dốt đến tận cùng của sự dốt. Thầy không chỉ kém về kiến thức sách vở mà còn kém hiểu biết về kiến thức thực tế.* Lần thứ hai : - Thầy sợ hai người ta biết thì cười, cho nên bảo học trò đọc khẽ Ta cười vì sự giấu dốt rất thận trọng của thầy, cười vì thói sĩ diện hão của kẻ dốt nát. - Thầy liều lĩnh bao nhiêu khi dạy trẻ thì lại thận trọng bấy nhiêu trong việc giấu dốt => đáng chê trách. * Lần thứ ba : - Ta cười khi thầy tìm đến thổ công ( không tìm sách, tìm người để hỏi ).- Thầy xin ba đài âm dương được cả ba  Cái dốt dạy cái dốt  Thầy tin chắc nên đắc ý lắm, quát trẻ đọc thật to : “dủ dỉ là con dù dì” => Cái dốt được khuếch đại nhân lên. * Lần thứ tư - Đó cuộc chạm trán với chủ nhà, cái dốt bị lật tẩy : Kê là gà sao dạy các cháu là dù dì? - Thầy vẫn cố chống chế bằng cách giải thích vòng vo , láu cá vặt “vụng chèo khéo chống” => Vẫn biết “kê là gà” nhưng thầy muốn dạy cho trẻ biết đến “Tam đại con gà” tiếng cười bật ra 1 cách bất ngờ => Yếu tố bất ngờ nhất của truyện.Cái cười được thể hiện qua nhiều lần : Lần thứ nhất Thầy không nhận ra mặt chữ, trò hỏi gấp Nên nói liều?Dủ dỉ là con dù dì? Lần thứ hai Sợ sai nên thầy bảo trò đọc khẽ (đã dốt thầy lại còn sĩ diện hão) Lần thứ ba Thầy không chắc nên cầu cứu thổ công Khi được ba đài âm dương thầy cho trò đọc to “ Dủ dỉ là con dù dì ”. Lần thứ tư: Khi chạm chán với chủ nhà, cá dốt bị lộ tẩy 2/ Nghệ thuật gây cười- Mâu thuẫn tạo ra tiếng cười : Thầy đồ dốt > Cái phải đã bị cái khác lớn hơn ( tiền ) che lấp mất rồi => Sự công bằng, lẽ phải không có nghĩa lý gì ở chốn công đường. Lẽ phải ở đây thuộc về kẻ nhiều tiền. - Cải , Ngô vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của chính mình . Hành vi tiêu cực của họ làm họ trở nên thảm thương .  Họ vừa đáng thương , vừa đáng trách . Bằng sự kết hợp lời nói với cử chỉ, lối chơi chữ độc đáo, truyện đã vạch trần lối xử kiện vì tiền của quan lại. Người lao động trong trường hợp này cũng lâm vào tình cảnh bi hài, vừa đáng thương vừa đáng trách,GHI NHỚC. Những nét đặc sắc của truyện cười dân gian - Truyện cười rất ngắn gọn, kị sự dài dòng, lan man làm nhạt đi tiếng cười. Truyện phải gói kín mở nhanh mới tạo sự bất ngờ. - Kết cấu chặt chẽ mọi chi tiết hướng tới sự gây cười. Tiếng cười rộ lên ở cuối truyện. - Truyện ít nhân vật, nhân vật chính là đối tượng của tiếng cười. - Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh, rất sắc, nhất là ngôn ngữ và cử chỉ của nhân vật ở cuối truyện. Củng cố và dặn dò - Truyện cười VN có những loại nào ? - Nội dung và nghệ thuật của hai truyện cười vừa học ? - Học bài , đọc kĩ lại văn bản . - Chuẩn bị bài mới : Ca dao than thân , yêu thương tình nghĩa .( Theo hệ thống câu hỏi ở SGK ).CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptTam dai con gamay.ppt
Giáo án liên quan