1. Tác giả: Van-mi-ki (theo truyền thuyết)
• Sống vào khoảng TK III trước CN, xuất thân đẳng cấp Bàlamôn.
• Tu luyện thành đạo sĩ.
• Là người có trí nhớ kì lạ, ăn nói lưu loát, xuất khẩu thành thơ.
26 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Ra-Ma buộc tội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RA-MA BUỘC TỘITrích sử thi Ấn Độ RA-MA-YA-NA(Van-mi-ki)Khúc ca thứ sáu – Chương 79I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Van-mi-ki (theo truyền thuyết)Sống vào khoảng TK III trước CN, xuất thân đẳng cấp Bàlamôn.Tu luyện thành đạo sĩ.Là người có trí nhớ kì lạ, ăn nói lưu loát, xuất khẩu thành thơ. Đạo sĩ VAN-MI-KI 2. Tác phẩm Ra-ma-ya-na2.a. Vài nét về tác phẩm Viết bằng tiếng Phạn, khoảng TK III tr. CNGồm 24000 câu thơ đôi kể về những kì tích của hoàng tử Ra-ma.I. TÌM HIỂU CHUNG2.b. Tóm tắt tác phẩmKhúc ca 1: Thời niên thiếu của Ra-maKhúc ca 2: Nguyên nhân cuộc lưu đày của Ra-maKhúc ca 3: Nàng Xi-ta bị quỷ vương Ra-va-na bắtKhúc ca 4: Ra-ma liên kết với vua khỉ Xu-gri-vaKhúc ca 5: Cuộc dọ thám của tướng khỉ Ha-nu-manKhúc ca 6: Cuộc giao tranh giữa Ra-ma và quỷ vương. Sự ghen tuông của Ra-maKhúc ca 7: Kể về cuộc đoàn viênI. TÌM HIỂU CHUNGRa-ma trong lòng mẹRa-ma & Lắc-ma-naRa-ma, Xi-ta và Lắc-ma-na trong rừngRa-ma đi thuyền trên sôngTướng khỉ Ha-nu-manRa-va-na lập mưu cướp Xi-taRa-ma đau khổ, lên đường cứu Xi-taRa-ma kết nghĩa với tướng khỉ Ha-nu-man Ra-ma giải cứu Xi-ta:Giao chiến với Ra-va-naĐược Ha-nu-man giúp đỡGiết Ra-va-naCứu được Xi-taCuộc hội ngộ giữa Ra-ma và Xi-ta:Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh Xi-taXi-ta đau đớn, thanh minhXi-ta nhảy vào lửaThần lửa A-nhi bảo vệ Xi-taRa-ma sung sướng đón nhận Xi-taHai người trở lại kinh đô, dân chúng nồng nhiệt đón mừngI. TÌM HIỂU CHUNG3. Đoạn trích Ra-ma buộc tộiVị trí đoạn tríchTóm tắt Ra-maCứu Xi-taNghi ngờ phẩm hạnh Xi-ta, xúc phạm và đuổi nàng điXi-taĐau buồn, giải thích Để chứng minh cho phẩm hạnh, Xi-ta bước vào giàn lửa, nhờ thần lửa chứng giám1. Cảnh tái hợp Cả hai phải qua thử thách để bảo vệ danh dự.II. TÌM HIỂU VĂN BẢNRa-maXi-taChồngVợAnh hùng, đức vua tương laiHoàng hậu tương laiQuan hệ riêng tưQuan hệ xã hội2. Tâm trạng hoàng tử Ra-ma:2.a. Tâm trạng Ra-ma qua ngôn từ giọng điệu:- “Ta phu nhân cao quí” trịnh trọng, lạnh lùng.- Tuyên bố mục đích cuộc chiến: vì danh dự vương tộc.- “Ta nói cho nàng hay” phũ phàng, gay gắt, tàn nhẫn.- “Nàng muốn đi đâu tùy nàng” xua đuổi.- “Nàng có thể để tâm tới Lắc-ma-na, Bha-ra-ta, và Xu-gri-va” coi rẻ phẩm hạnh, khinh thường tư cách Xi-ta.II. TÌM HIỂU VĂN BẢN2. Tâm trạng hoàng tử Ra-ma:2.a. Tâm trạng Ra-ma qua ngôn từ giọng điệu: Ghen tuông Thiếu bình tĩnhMâu thuẫn giữa danh dự và tình yêuII. TÌM HIỂU VĂN BẢN2. Tâm trạng hoàng tử Ra-ma:2.b. Tâm trạng Ra-ma trước lời nói, hành động của Xi-ta:Ngồi câm lặng “dán mắt xuống đất” xáo trộn, giằng xé trong lòng.Xi-ta nhảy vào lửa Ra-ma thức tỉnh, hiểu ra tình cảm thủy chung và đức hạnh cao đẹp của Xi-ta. Xuất thân từ thần thánh, là bậc quân vương nhưng Ra-ma cũng có đủ mọi cung bậc cảm xúc, tính cách một người bình thường. Giá trị nhân văn của tác phẩmII. TÌM HIỂU VĂN BẢN3. Tâm trạng Xi-ta:3.a. Lời đáp của Xi-ta:“ mở tròn xoe đôi mắt đầm đìa giọt lệ”Bất ngờ, đau đớn, xót xa.“ cái thân thiếp đây trái tim thiếp đây” Dần tự chủ, cất tiếng thanh minh.“ cớ sao, cớ sao” Lời trách cứ ẩn chứa nỗi xót xa, tủi hổ.“ tên thiếp là Gia-na-ki” Nhấn mạnh nguồn gốc dòng dõi của mình. Lời thanh minh dịu dàng nhưng đầy sức thuyết phục, thấu tình đạt lý.II. TÌM HIỂU VĂN BẢN3. Tâm trạng Xi-ta:3.b. Hành động của Xi-ta:Nhảy vào lửa, nhờ thần A-nhi chứng giám Hành động quyết liệt, dám hi sinh mạng sống để chứng minh phẩm hạnh và tình yêu.Tính bi tráng của sử thi Ấn Độ.II. TÌM HIỂU VĂN BẢN3. Phẩm chất của Rama và XitaRamaXita Giằng xé giữa bổn phận danh dự và tình yêu Phẩm chất của một vị vua lí tưởng - trung thành với bổn phận và danh dựXi-ta kiên trinh, trong sáng, dũng cảm đấu tranh cho tình yêu.Phẩm chất của người vợ lí tưỏng: chung thuỷII. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Nội dung: Ca ngợi chiến công và đạo đức của người anh hùng Ra-ma, người đại diện cho cái thiện, nhân vật lý tưởng của đẳng cấp Kơ-xa-try-a. Ca ngợi phẩm hạnh chung thuỷ, kiên trinh của nàng Xi-ta. 2. Nghệ thuật: Đặt nhân vật vào thử thách. Lời nói, hành động thể hiện tâm lí, tính cách.Chi tiết huyền thoại tô đậm chất bi hùng của sử thi.III. TỔNG KẾT3. Đặc trưng sử thi Ấn Độ: Tính quy mô, đồ sộ.Tính giáo huấn về đạo đức và luân lý.Xung đột thiện-ác hòa bìnhCa ngợi sức mạnh của đạo đức phẩm chất và tính thiện.III. TỔNG KẾTRa-ma, Xi-ta, Lắc-ma-na & Ha-nu-man
File đính kèm:
- ramabuoctoi.ppt