I.Tiểu dẫn.
1. Tác giả:
-Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh (nay là thị xã Ninh Bình).
- Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông làm quan to, lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn miếu.
- Ông học vấn uyên thâm, sinh thời được các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.
2. Sông Bạch Đằng (SGK)
26 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Phú sông Bạch Đằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phú sông Bạch Đằng(Bạch Đằng giang phú) -Trương Hán Siêu-bạch đằng giang phú Trương Hán SiêuI.Tiểu dẫn.1. Tác giả:-Trương Hán Siêu (?-1354) tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh (nay là thị xã Ninh Bình).- Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông làm quan to, lúc mất được truy tặng Thái bảo, được thờ ở Văn miếu.- Ông học vấn uyên thâm, sinh thời được các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.2. Sông Bạch Đằng (SGK)Sông bạch đằng3. Thể phú: - Là một thể tài của văn học trung đại Trung Quốc được chuyển dụng ở Việt Nam .- Phú là thể văn vần hoặc văn xuôi kết hợp văn vần dùng để miêu tả cảnh vật, phong tục,- Bố cục bài phú gồm bốn phần: đoạn mở; đoạn giải thích, đoạn bình luận và đoạn kết.Di tích còn lại của “ Bạch Đằng giang phú “Sơ đồ sông Bạch đằng ngày nay II - Đọc hiểu1.Đọc2. Phõn tớcha. Hình tượng nhân vật khách: - Nhân vật khách là sự phân thân của chính tác giả. Khách dạo chơi phong cảnh không chỉ để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên mà còn nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức.bạch đằng giang phú Trương Hán Siêu+Địa danh: Nguyên , Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt....=>lấy trong diển cố Trung Quốc. Tác giả đi qua chủ yếu bằng sách vở, bằng trí tưởng tượng.+Những hình ảnh không gian rộng lớn: biển lớn, sông hồ, những vùng đất nổi tiếng đã thể hiện tráng trí bốn phương của khách. bạch đằng giang phú Trương Hán Siêu+Địa danh: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng... là những địa danh của đất Việt, là những hình ảnh thật, đang hiện ra trước mắt, được tác giả trực tiếp mô tả:Cảnh hùng vĩ, hoành tráng: Bát ngát sóng kình; . .Cảnh thơ mộng, trữ tỡnh: thướt tha đuôi trĩ.Cảnh ảm đạm , hắt hưu: sông chìm giáo gãy; gò đầy sương khô.bạch đằng giang phú Trương Hán Siêu=> Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng lịch sử, tâm hồn “khách” luyến tiếc ngậm ngùi về thời quá khứ oanh liệt hào hùng của dân tộc. Khách vừa vui, tự hào, vừa buồn, nuối tiếc khi đến sông Bạch Đằng. b. Hình tượng nhân vật các bô lão.+là những người dân địa phương ven sông Bạch Đằng. +là nhân vật có tính chất hư cấu, là tâm tư tình cảm của tác giả hiện thành nhân vật trữ tình.bạch đằng giang phú Trương Hán SiêuKhiờu chiến Giả vờ thua Phục kớch Phản cụng Quõn địch bại trậnTrận bạch đằngChiến thắng Lời kể của các bô lão về những chiến công ở sông Bạch Đằng- Là trận đánh kinh thiên động địa: - Kẻ địch có lực lượng hùng mạnh, lại thêm mưu ma chước quỷ. Ta chiến đấu trên chính nghĩa, vì chính nghĩa nên thuận lẽ trời. Thêm vào đó, ta lại có địa lợi, nhân hoà là những yếu tố quyết định của chiến thắng. bạch đằng giang phú Trương Hán SiêuNghệ thuật kể: Kể theo trình tự thời gian - diễn biến trận đánh.- Kể bằng những câu văn biền ngẫu.- Sử dụng các điển tích, điển cố.- Dùng biện pháp cường điệu.- Giọng điệu lúc hào hùng sôi nổi, lúc trầm lắng, khi sảng khoái.-Lời bình luận về chiến thắng trên sông Bạch Đằng: - Thiên thời: “Trời cũng chiều lòng người”- Địa lợi: “Quả là: trời đất cho nơi hiểm trở”- Nhân hòa: “Cũng nhờ nhân tài giữ cuộc điện an”c. Lời ca của các vị bô lão và của khách:- Lời ca của các bô lão: nhấn mạnh lẽ đời mang tính quy luật: bất nghĩa tiêu vong; anh hùng lưu danh->Có giá trị như 1 tuyên ngôn về chân lý.- Lời ca của Khách: đề cao vai trò hai vị Thánh quân - Hai vua Trần. Đức cao mới thật sự là điều quyết định của chiến cuộc. Đề cao giá trị con người - mang giá trị nhân văn sâu sắc.bạch đằng giang phú Trương Hán SiêuIII.Tổng kết:1. Nội dung: Phú sông Bạch Đằng là bài ca yêu nước và tự hào dân tộc- tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất và truyền thống đạo lý nhân nghĩa sáng ngời của dân tộc ta. Tác phẩm cũng thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người.2. Nghệ thuật: Cấu tứ đơn giản mà hấp dẫn. Bố cục chặt chẽ, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, ngôn ngữ trang trọng, gợi cảm, sử dụng điển tích, điển cố rất tài tình. bạch đằng giang phú Trương Hán Siêumôt góc sông bạch đằng ngày naykết thúc bài giảng
File đính kèm:
- Phu song Bach Dang.ppt