Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Định nghĩa:

 VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.

Đặc trưng:

 Tính truyền miệng.

 Tính tập thể.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập văn học dân gian Việt NamNội dung ôn tậpĐặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt NamĐịnh nghĩa: VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.Đặc trưng: Tính truyền miệng. Tính tập thể.2. Những thể loại của VHDG Việt Nam:Thần thoại.Sử thi.Truyền thuyết.Truyện cổ tích.Truyện ngụ ngôn.Truyện cười.Truyện thơ.Tục ngữ.Câu đố.Ca dao.Vè.Chèo.Tuồng dân gian.Dẫn chứng bằng các tác phẩm đã học:“ Chiến thắng Mtao- Mxây” “ Truyện ADV và Mị Châu – Trọng Thủy” “ Tấm Cám” “ Tam đại con gà” “ Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai” “ Lời tiễn dặn” Sử thi.Truyền thuyết.Truyện cổ tích.Truyện cười.Ca dao.Truyện thơ.4. Nội dung và nghệ thuật của Ca Dao:Nội dung: Diễn tả tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước.Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ, than trách cho số phận của họ trong XH phong kiến.Ca dao yêu thương tình nghĩa diễn tả tình yêu thương, thủy chung, phẩm chất tốt đẹp của người LĐ.Ca dao hài hước diễn tả sự hài hước, lạc quan, yêu đời, đề cao tình nghĩa của người dân LĐ.Nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, đối lập. Bài tập vận dụng1. Chiến thắng Mtao Mxây: “ Đăm Săn rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây.” “ Chàng múa trên cao, gió như bão. Chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung” “ Bắp chân chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy rầm sang, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc: Đăm Săn vốn đã ngang tàng từ trong bụng mẹ.” Trích “ Chiến thắng Mtao Mxây”Nghệ thuật miêu tả trong sử thi: Nổi bật là nghệ thuật so sánh, phóng đại, trùng điệp.Sử dụng ngôn ngữ đối thoại phù hợp với lối nói.Dùng văn Miêu tả để nói lên cảnh thiên nhiên rộng lớn, cũng như kích cỡ của người anh hùng.2. Tấn bi kịch của Trọng Thủy – Mị Châu:Cái lõi sự thật lịch sửBi kịch được hư cấuNhững chi tiết hoang đường kì ảoTính chất của bi kịchKết cục của bi kịchBài học rút raCuộc xung đột An Dương Vương – Triệu Đà thời kì Âu Lạc ở nước ta, thành Cổ Loa.Bi kịch tình yêu ( lồng vào bi kịch gia đình và quốc gia).Thần Kim Quy: nỏ thần; Rùa Vàng rẽ nước dẫn ADV xuống biển; ngọc trai – giếng nước.Dữ dội, quyết liệt, toàn diện.Mất tất cả:_ Tình yêu._ Gia đình._ Đất nước._ Không chủ quan như ADV._ Không nhẹ dạ, cả tin như Mị Châu.3. Tấm Cám:Phân tích “ Tấm Cám”TấmMẹ con CámHóa thành Vàng Anh.Cây xoan đào.Cây thị và quả thị. Tự đấu tranh, ý chí mạnh mẽ.Trở lại làm người, xinh đẹp hơn xưa.=> Sự đền bù cho Tấm.Giết Vàng Anh.Chặt cây làm khung cửi.Đốt khung cửi Sự đôc ác, tiêu diệt tất cả kiếp hồi sinh của Tấm.Mẹ con Cám chết.=> Sự trừng phạt cho mẹ con Cám4. Nội dung hai truyện cười đã học:Truyện cười: Ngắn, tình huống bất ngờ, kết thúc đột ngột, gây cười  giải trí, phê phán.Tên truyệnĐối tượng cười ( Cười ai?)Nội dung cười ( Cười cái gì)Tình huống gây cườiCao trào để tiếng cười “oà” raTam đại con gàAnh học trò “ Dốt hay nói chữ”.Sự giấu dốt của con người.Luống cuống khi không biết chữ “ Kê”.Khi anh học trò nói câu “ Dủ dỉ là chị con công”Nhưng nó phải bằng hai màyThầy Lí, Cải và Ngô.Tấn bi hài kịch của việc hối lộ và ăn hối lộ.Cải đã đút lót tiền hối lộ mà vẫn bị đánh.Khi thầy Lí nói “ nhưng nó lại phải bằng hai mày!”5a. Điền tiếp vào sau các từ mở đầu: Thân em như Thân em như Thân em như Chiều chiều Chiều chiều Chiều chiều Thân em như Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu. Thân em như cá ở trong lờHết phương vùng vẫy không biết nhờ nơi đâu. Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.Chiều chiềuChiều chiều ra đứng ngỏ sauTrông về quê mẹ ruột đau chín chiều. Chiều chiều lại nhớ chiều chiềuNhớ người áo trắng khăn điều dắt vai. Chiều chiều bắt bướm đang bay, Bâng khuâng nhớ bạn, bạn rày có nhớ ta ? Mở đầu các bài ca dao theo cách lặp lại như vậy có tác dụng gì đối với người nghe, người đọc? Mở đầu các câu ca dao theo cách lặp lại như vậy có tác dụng:Tăng sức gợi cảm, dễ cảm nhận.Diễn tả thế giới nội tâm của con người.5b. Trong những bài ca dao, người dân thường lấy hình ảnh từ đâu? Lí do và nghệ thuật Hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong các bài ca dao đã học: Tấm lụa đào, củ ấu gai, khăn, ngọn đèn, trăng - sao, mặt trăng – mặt trời, Người dân thường lấy những hình ảnh đó ở cuộc sống đời thường, trong thiên nhiên, vũ trụ nâng lên thành hình ảnh ẩn dụ nên dễ cảm nhận, đem đến hiệu quả cao đối với người đọc, người nghe.5c. Sưu tầm ca dao:Chiếc khăn, chiếc áo:Gửi khăn, gửi áo, gửi lờiGửi đôi chàng mạng cho người đàng xa. Nhớ khi khăn mở, trầu traoMiệng chỉ cười nụ biết bao nhiêu tình.Nỗi nhớ của những đôi lứa đang yêu: Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.Nhớ ai ra ngẩn vào ngơNhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?Cây đa, bến đò: Trăm năm đành lỗi hẹn hòCây đa, bến cũ, con đò khác xưa. Cây đa cũ, bến đò xưaBộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ.Bến nước - con thuyền, con sông:Thuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.Hai ta cách một con sôngMuốn sang anh ngả cành hồng cho sang.Gừng cay – muối mặn: Một mai dĩa muối chấm gừngGừng cay muối mặn xin đừng bỏ em. Tay nâng chén muối, đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.5d. Ca dao hài hước:Xắn quần bắt kiến cưỡi chơiTrèo cây rau má đánh rơi mất quần.Ước gì dải yếm em dài,Để em buộc lấy những hai anh chàng.6. Văn học dân gian trong văn học viết:Văn học dân gianVăn học viếtCách nói “ Thân em”_ Thân em vừa trắng lại vừa tròn. (Hồ Xuân Hương)_ Thân em như quả mít trên cành ( Hồ Xuân Hương)Cổ tích, ca dao, truyền thuyếtĐất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn ( Nguyễn Khoa Điềm)Truyền thuyếtTôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu. (Tố Hữu) Em hoá đá ở trong truyền thuyết Cho bao cô gái sau em không phải hoá đá trong đời. (Trần Đăng Khoa) Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi ^^!

File đính kèm:

  • ppton tap van hoc dan gian VN.ppt