Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 40 Văn học: Nhàn

- Nguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585)

- Hiệu là Bạch Vân cư sĩ, quê ở Hải Phòng, cáo quan nhà Mạc về hưu.( Bt m·n)

- C uy tín và ảnh hưởng lớn tới các vua, chúa nhà Mạc, Trịnh, Nguyễn.

- Là nhà thơ lớn có học vấn uyên thâm.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 40 Văn học: Nhàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 40 – VĂN HỌCNHÀNNGUYỄN BỈNH KHIÊMNguyễn Bỉnh Khiêm(1491-1585)Hiệu là Bạch Vân cư sĩ, quê ở Hải Phòng, cáo quan nhà Mạc về hưu.( BÊt m·n)- Cã uy tín và ảnh hưởng lớn tới các vua, chúa nhà Mạc, Trịnh, Nguyễn.Là nhà thơ lớn có học vấn uyên thâm.1/ Giới thiệu tác giả:I/ TIỂU DẪNa.Cuéc ®êiNgữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm1/ Giới thiệu tác giả:I/ TIỂU DẪNNgữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêmb.Sù nghiƯpa.Cuéc ®êiLà nhà thơ lớnHai tập thơ: + Bạch vân quốc ngữ thi + Bạch vân am thi tập a.Cuéc ®êib.Sù nghiƯpa.Cuéc ®êia.Cuéc ®êi- Nôi dung:2/ Tác phẩma/ Xuất xứ: là bài thơ Nôm, trích trong Bạch Vân quốc ngữ thi tâp.b/ Thể loại: thơ Thất ngôn bát cú Đường luật, chữ Nôm.c/ Bố cục: 2 nội dung+ Vẻ đẹp cuộc sống+ Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm.Ngữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh KhiêmI/ TIỂU DẪN Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nàoa/ Hai câu đầu( 1, 2)Ngữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh KhiêmII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1/ Vẻ đẹp cuộc sống, sinh hoạt ( câu 1,2 và 5,6)I/ TIỂU DẪN> Cuộc sống lao động thuần hậu với những công cụ lao động của người nông dân ...-Số từ “một”: -> Tất cả đã sẵn sàng, chu đáo .Gia tài đơn giản,nhưng với NBK như thế là đầy đủ -> Con người bình dịa. Câu 1,2: 1. Vẻ đẹp cuộc sống, sinh hoạt:Ngữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh KhiêmI/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN+ Nghệ Thuật:Liệt kê: Mai,cuốc, cần:-Nhịp thơ: 2/2/3-> Tâm trạng thanh thản ung dung, bằng lòng cuộc sông đạm bạc, nguyên sơ -> ngông ngạo trước thói đời, không màng đến thế sự I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Vẻ đẹp cuộc sống, sinh hoạt:I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNI/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Vẻ đẹp cuộc sống, sinh hoạt:I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNThu ăn măng trúc, đông ăn giáXuân tắm hồ sen, hạ tắm aoNgữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm1. Vẻ đẹp cuộc sống, sinh hoạt:I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNb. Câu 5,6: I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Vẻ đẹp cuộc sống, sinh hoạt:I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNb. Câu 5,6: 1. Vẻ đẹp cuộc sống, sinh hoạt:I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN-> câu thơ là bộ tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt với 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông; có mùi vị hương sắc, không nặng nề ảm đạm: cuộc sống chan hoà với thiên nhiên, trở về với thiên nhiênNgữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm+ Nghệ Thuật: Liệt kê các sở thích theo mùaMăng giá Hồ sen AoThu Đông Xuân Hạ1. Vẻ đẹp cuộc sống, sinh hoạt:I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNb. Câu 5,6: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn, người đến chốn lao xaoNgữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêma. Câu 3,4: 2. Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ:I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN->Cách nói ngược nghĩa thể hiện quan niệm sống: về với thiên nhiên, thoát ra ngoài vòng ganh đua của thói tục, không bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị để tâm hồn an nhiên, khoáng đạt.Ta dạiNgười khônTìm nơi vắng vẻ Đến chốn lao xao Ngữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêma. Câu 3,4: I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ:+ Nghệ Thuật:Đối lậpNơi vắng vẻ :cuộc sống yên bình, không có người cầu cạnh. Được sống thanh thản.Chốn lao xao: nơi tấp nập, chốn cửa quyền, cuộc sống bon chen -> luôn phải sống trong lo lắnga. Câu 3,4: 2. Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ:Ngữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêmb. Câu 7,8: I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ:Rượu, đến cội cây, ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm bao- Uống rượu không phải tìm đến say mà để tỉnh nhận ra công danh, của cải quyền quý chỉ là giấc chiêm bao-> từ bỏ chốn lao xao quyền quý tìm đến nơi vắng vẻ đạm bạc mà thanh cao-> cái khôn của người thanh cao là quay lưng lại với danh lợi, tìm sự ung dung cho tâm hồn thư thái hoà nhập với thiên nhiên.=> Nguyễn Bỉnh Khiêm là một triết gia có trí tuệ uyên thâm, nắm vững lẽ biến dịch, hiểu thấu qui luật hoạ/ phúc, bĩ / thái..Ngữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm- Thơ trữ tình - triết lí mà vẫn tự nhiên, hóm hỉnh, nhẹ nhàng mà sâu sắc.III/ TỔNG KẾT - Ngợi ca chữ “ Nhàn” trong cuộc sống ẩn dật nơi rừng núi khi chán cảnh quan trường, triều đình rối ren của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ngữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh KhiêmI/ TIỂU DẪN1. Chủ đề:II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2. Nghệ thuật:I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNIII/ TỔNG KẾT I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN- Học thuộc lòng bài thơ cả bản phiên âm và bản dịch thơ.- Soạn bài “ cảnh ngày hè” Ngữ văn 10-Tiết 40: Nhàn – Nguyễn Bỉnh KhiêmIII/ TỔNG KẾT I/ TIỂU DẪNII.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNIV/ CỦNG CỐ: XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptNhan Nguyen Binh Khiem(3).ppt
Giáo án liên quan