- Các vấn đề liên quan đến văn bản
a, Khái niệm: Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, thường bao gồm nhiều câu
b, Đặc điểm:
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn
- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc
- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính toàn chỉnh về nội dung ( thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng một hình thức thích hợp với từng loại văn bản)
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một ( hoặc một số) mục đích giao tiếp nhất định.
c, Phân loại:
- Phân loại văn bản theo phong cách ngôn ngữ
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
+ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
+ Phong cách ngôn ngữ khoa học
+ Phong cách ngôn ngữ chính luận
+ Phong cách ngôn ngữ hành chính
+ Phong cách ngôn ngữ báo chí
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Ôn tập Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Tiếng Việt1, Câu 1Khái niệm Các nhân tố Các quá trình Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn nhữ ( nói và viết) nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, động hành- Nhân vật giao tiếp: người nói (viết), người nghe ( đọc)- Hoàn cảnh giao tiếp - nội dung giao tiếp- Mục đích giao tiếp - phương tiện và cách thức giao tiếp - Quá trình tạo lập văn bản do người nói và viết thực hiện- Quá trình lĩnh hội văn bản do người nghe - đọc thực hiện-> Nhờ quan hệ tương tácCâu 3- Các vấn đề liên quan đến văn bảna, Khái niệm: Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, thường bao gồm nhiều câub, Đặc điểm:- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính toàn chỉnh về nội dung ( thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng một hình thức thích hợp với từng loại văn bản)- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một ( hoặc một số) mục đích giao tiếp nhất định.c, Phân loại:- Phân loại văn bản theo phong cách ngôn ngữ+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt+ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật+ Phong cách ngôn ngữ khoa học+ Phong cách ngôn ngữ chính luận+ Phong cách ngôn ngữ hành chính+ Phong cách ngôn ngữ báo chíCâu 4:P/C ngôn ngữ sinh hoạt P/C ngôn ngữ nghệ thuật 1, Tính cụ thể:( Đặc trưng cơ bản)- Có địa điểm và thời gian cụ thể- Có người nói, người nghe cụ thể. Đồng hiện trong một đơn vị thời gian, không gian xác định- Có nội dung cụ thể- Có cách nói năng cụ thể, bộc lộ đầy đủ các đặc điểm cá nhân của người nói về ngôn ngữ, như cường độ, âm thanh, ngữ điệu vốn từ..1, Tính hình tượng( Đặc trưng cơ bản)- Sử dụng biện pháp tu từ ngữ nghĩa như: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, nói quá, điệp ngữ...- Do sử dụng nhiều biện pháp tu từ nên ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa: từ ngữ, câu văn, hình ảnh..- Tính đa nghĩa của ngôn ngữ nghệ thuật có quan hệ mật thiết với tính hàm P/c ngôn ngữ sinh hoạtP/C ngôn ngữ nghệ thuật2, Tính cảm xúc- Mỗi người nói, lời nói đều biểu hiện tình cảm qua giọng nói:+ Thân mật trong trò chuyện, trao đổi, tranh luận+ Gần gũi, suồng sã khi nghe người nói và người nghe đã thân thiết với nhau- Người nói và người nghe không chỉ thông tin ( về các sự việc, sự vật..) mà còn co nhu cầu củng cố, phát triển mối quan hệ liên cá nhân sao cho ngày càng tốt đẹp hơn, do đó giọng điệu, ngữ điệu, âm lượng ...đều được sử dụng một cách phù hợp và có hiệu quả3, Tính cá thể 2, Tính truyền cảm- Trong lời nói đã chứa đựng những yếu tố tình cảm, thể hiện ở sự lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ: từ ngữ, câu, cách nói, giọng điệu...- Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật làm cho người nghe( người đọc) cùng vui, buồn, yêu thích...- Năng lực gợi cảm xúc của ngôn ngữ nghệ thuật có được là nhờ sự lựa chọn ngôn ngữ để miêu tả bình giá đối tượng khách quan và tâm trạng chủ quan...- Văn xuôi nghệ thuật dồi dào cảm xúc: ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm..3, Tính cá thể hóa5, Câu 5a, Lịch sử phát triển của tiếng việtThời kì dựng nướcT.Kì bắc thuộc và chống bắc thuộcT.Kì độc lập tự chủT.Kì pháp thuộcTừ sau cách mạng t8-> naya, Nguồn gốc- Bản địab, Quan hệ họ hàng: - Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Đông Nam Á- Quan hệ gần gũi với tiếng Mường- Quan hệ họ hàng xa với tiếng Môn- Khmer - Mượn tiếng Hán theo hướng Việt hóa- Vay mượn trực tiếp bằng con đường khẩu ngữ: rút gọn, đảo vị trí các yếu tố, mở rộng, thu hẹp nghĩa - Dựa vào chữ Hán, người Việt sáng tạo ra chữ Nôm - Tiếng Pháp chiếm vị trí độc tôn- Tiếng Việt tỏ rõ tính năng động, chủ động của mình tìm cách phát triển: khoa học tự nhiên, xây dựng khoa học tự nhiên. - Tiếng Việt phát triển mạnh mẽ, trở thành ngôn ngữ đa quốc gia, sử dụng rộng rãi nhất trong các lĩnh vực đời sống: Hành chính, giáo dục, ngoại giao b. Chữ viếtChữ viết cổChữ NômChữ Quốc ngữ- Theo truyền thuyết dã sử, từ thời xa xưa, người Việt cổ đã có chữ viết riêng. Sử sách Trung Quốc đã mô tả hình dạng thứ chữ này trông như "đàn nòng nọc bơi" - Chữ Nôm là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng chữ Hán và bộ phận chữ Hán được cải tạo lại để ghi âm Tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết trên cơ sở cách đọc chữ Hán của người Việt ( âm Hán - Việt) - Vào nưả đầu thế kỉ XVII, 1 giáo sĩ phương tây dựa vào bộ chữ cái la tinh để xây dựng một thứ chữ mới ghi âm Tiếng Việt -> Phục vụ việc truyền giảng đạo chúa6. Câu 6Về ngữ âm, chữ viếtTừ ngữNgữ phápP/C ngôn ngữ- Cần phát âm theo chuẩn- Cần viết đúng chính tả và các quy định về chữ viết - Dùng đúng âm thanh và cấu tạo của từ- Dùng đúng nghĩa từ- Dùng đúng ngữ pháp của từ- Dùng từ phù hợp với phong cách ngôn ngữ - Câu cần đúng ngữ pháp- Câu cần đúng về quan hệ ý nghĩa- Câu cần có dấu câu thích hợp- Các câu có liên kết- Đoạn văn và văn bản có kết cấu mạch lạc, chặt chẽ - Cần sử dụng các yếu tố ngôn ngữ thích hợp với phong cách ngôn ngữ của toàn văn bản. 8, Bài tập bổ trợa, " Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước hào hùng"- Sai: Thiếu nòng cốt chủ - vị ( mới có trạng ngữ)- Sửa: Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ, nhân dân ta đã lập nên những chiến công chưa từng có trong lịch sử nghìn năm dựng nước và giữ nước.b, " Cháu vẫn nhớ kì nghỉ hè năm ngoái về quê lùa gà vào chuồng cùng bà"- Sai: diễn đạt mơ hồ- Sửa: Cháu vẫn nhớ kì nghỉ hè năm ngoái về quê cùng bà lùa gà vào chuồng
File đính kèm:
- on tap tieng viet ngu van 10.ppt