Bài giảng môn Ngữ văn 10: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm (4)

- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585).

- Hiệu là Bạch Vân cư sĩ, quê ở Hải Phòng, cáo quan nhà Mạc về hưu.

- Là người thầy dạy học nổi tiếng.

- Có uy tín và ảnh hưởng lớn tới các vua, chúa nhà Mạc, Trịnh, Nguyễn.

- Là nhà thơ lớn có học vấn uyên thâm, có tài đoán định tương lai.

- Là tác giả của “Bạch Vân am thi tập” và “Bạch Vân quốc ngữ thi tập”.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm (4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhànNguyễn Bỉnh Khiêm1KIỂM TRA BÀI CŨA. Thất ngơn.B. Thất ngơn xen lục ngơn.C. Ngũ ngơn.D. Lục ngơn.Câu 1: Bài thơ “Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi thuộc thể thơ gì ?2KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Câu thơ lục ngơn cuối bài “Cảnh ngày hè” cĩ ý nghĩa gì ?A. Tạo giai điệu hài hồ êm ái.C. Ngắn gọn, dồn nén cảm xúc.B. Giãn nhịp cho dịng thơ.D. Tạo nhịp điệu mạnh mẽ.3KIỂM TRA BÀI CŨCâu 3: Nội dung của bài thơ “cảnh ngày hè” là gì?A. Tình yêu thiên nhiên.C. Khát vọng về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân.B. Tình yêu đời, yêu cuộc sống.D. Cả 3 ý trên.4NhànNguyễn Bỉnh Khiêm5I/ TIỂU DẪN1. Giới thiệu tác giả: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585). Hiệu là Bạch Vân cư sĩ, quê ở Hải Phòng, cáo quan nhà Mạc về hưu. Là người thầy dạy học nổi tiếng. Có uy tín và ảnh hưởng lớn tới các vua, chúa nhà Mạc, Trịnh, Nguyễn. Là nhà thơ lớn có học vấn uyên thâm, có tài đoán định tương lai. Là tác giả của “Bạch Vân am thi tập” và “Bạch Vân quốc ngữ thi tập”.Am Bạch Vân6Giới thiệu bài thơ “Nhàn”:“Nhàn” là một chủ đề lớn trong thơ NBK, có trong thơ chữ Hán và rất đậm nét trong thơ Nôm. Nhàn là sống thuận theo tự nhiên, đối lập với danh lợi: “Để rẻ công danh đổi lấy nhàn” (Thơ Nôm - bài 13).Nhàn là triết lí, là thái độ sống, là tâm trạng. Qua chữ Nhàn mà thấy được chân dung NBK (triết gia Trạng Trình - Người thầy Tuyết Giang phu tử - bậc đại ẩn Bạch Vân cư sĩ).72. Tác phẩm:a) Xuất xứ: là bài thơ Nôm, trích trong “Bạch Vân quốc ngữ thi tập”.b) Thể loại: thơ Thất ngôn bát cú Đường luật, chữ Nôm.c) Bố cục: 2 nội dung:+ Vẻ đẹp cuộc sống nhàn (câu 1, 2 và 5, 6)+ Vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm (câu 3, 4 và 7, 8).I/ TIỂU DẪN1. Giới thiệu tác giả:8I/ TIỂU DẪNII/ TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Vẻ đẹp cuộc sống nhàn:“Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào,” “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”. ?Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý? Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng tác giả như thế nào?a) Hai câu đề (1, 2):9- Điệp số từ “một” -> như đếm duyệt dụng cụ trước khi làm.- Liệt kê:tất cả đều sẵn sàng chu đáo.- Nhịp điệu 2/2/3: trạng thái ung dung.- Từ láy “Thơ thẩn”: trạng thái con người nhàn hạ, thanh thản.Hai câu thơ đầu nói lên cuộc sống (thuần nông) nhàn cư ẩn dật theo cách sống của các danh Nho thời loạn, cốt để giữ cho tâm hồn, cốt cách được trong sạch.II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Vẻ đẹp cuộc sống nhàn:+ “cuốc”: dụng cụ xới đất.+ “cần câu”: dụng cụ câu cá.a) Hai câu đề (1, 2):+ “mai”: dụng cụ đào đất.10?Hai câu thơ 5, 6 nói về chuyện sinh hoạt hàng ngày hết sức giản dị và gần gũi với thiên nhiên (các sản vật và khung cảnh sinh hoạt), sống như thế thích thú thế nào về phương diện tinh thần?“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”.b) Hai câu luận (5, 6):11II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Vẻ đẹp cuộc sống nhàn:“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”.- Thức ăn: quê mùa, dân dã (mùa nào thức ấy).b) Hai câu luận (5, 6):- Sinh hoạt: giản dị tự nhiên (Tắm hồ sen, tắm ao: cách tắm của người dân quê). Cách ngắt nhịp 4/3, lối liệt kê đan xen, phép lặp đã mở ra một lối sống đạm bạc mà thanh cao.Cuộc sống tự nhiên (thuần, đạm, thanh), hợp với đạo nên rất an nhàn.(Tinh thần được tự do, con người được gần gũi, hòa mình với thiên nhiên)a) Hai câu đề (1, 2):12 “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao.Em hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao” ?II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Vẻ đẹp cuộc sống nhàn:2. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm:a) Hai câu thực (3, 4):?132. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm:a) Hai câu thực (3, 4):Em hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao” ?14 “vắng vẻ”: nơi không người cầu cạnh ta và ta cũng không cầu cạnh người, nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi thảnh thơi của tâm hồn.“lao xao”: nơi cửa quyền, đường hoạn lộ - sang trọng, ngựa xe tấp nập, kẻ hầu người hạ, thủ đoạn bon chen, luồn lọt, sát phạt.2. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm:a) Hai câu thực (3, 4): Quan niệm sống: về với thiên nhiên, thuận theo tự nhiên, thoát ra ngoài vòng ganh đua của thói tục, không bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị để tâm hồn an nhiên, khoáng đạt.15Ta Người Tìm nơi vắng vẻ Đến chốn lao xao Dại Khôn Tác giả thể hiện quan điểm của mình về “dại”, “khôn” như thế nào ? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3 và 4 ? Nghệ thuật đối thể hiện sự thông tuệ, tỉnh táo ở cách xuất xử, chọn lẽ sống; hóm hỉnh đùa vui trong cách nói ngược. (Khôn mà hoá dại, dại mà khôn)2. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm:a) Hai câu thực (3, 4):?“Khôn mà hiểm độc là khôn dạiDại vốn hiền lành ấy dại khôn” (Thơ Nôm – Bài 94)16Rượu, đến cội cây, ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm baoEm hiểu thế nào về triết lí nhân sinh của tác giả thể hiện ở hai câu cuối?2. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm:a) Hai câu thực (3, 4):b) Hai câu kết (7, 8):17- Có nhãn quan tỏ tường, tìm đến “say” là để “tỉnh”.- Ông nhận ra công danh, của cải quyền quý chỉ là giấc chiêm bao.-> từ bỏ chốn lao xao quyền quý tìm đến nơi vắng vẻ đạm bạc mà thanh cao -> cái khôn của người thanh cao là quay lưng lại với danh lợi, tìm sự ung dung cho tâm hồn thư thái hoà nhập với thiên nhiên. Nguyễn Bỉnh Khiêm là một triết gia có trí tuệ uyên thâm. (nắm vững lẽ biến dịch, hiểu thấu qui luật hoạ / phúc, bĩ / thái)2. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm:a) Hai câu thực (3, 4):b) Hai câu kết (7, 8):18- Thơ trữ tình - triết lí mà vẫn tự nhiên, hóm hỉnh, nhẹ nhàng nhưng sâu sắc.3. Nghệ thuật:II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Vẻ đẹp cuộc sống nhàn:2. Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm:?Trả lời câu hỏi 5 SGK trang 172.19II/ TÌM HIỂU VĂN BẢNIII/ TỔNG KẾTI/ TIỂU DẪN?Theo em, cách ứng xử của nhà thơ trong bài có phải là cách ứng xử tiêu cực không? Vì sao?Cách ứng xử của nhà thơ mới đọc qua có vẻ tiêu cực. Song đặt trong bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam đang lúc suy vi về đạo đức, xã hội thì quan niệm sống “Nhàn” của NBK lại mang yếu tố tích cực.Vì: Đó là cách giữ gìn nhân cách trong sáng và sự yên tĩnh thanh thản cho tâm hồn.Câu hỏi thảo luận:Trả lời:20II/ TÌM HIỂU VĂN BẢNIII/ TỔNG KẾTI/ TIỂU DẪN  Chủ đề: Ngợi ca chữ “ Nhàn” trong cuộc sống ẩn dật nơi rừng núi của Nguyễn Bỉnh Khiêm (khi chán cảnh quan trường, triều đình rối ren).  Ghi nhớ: (SGK/130)21Chän ®¸p ¸n ®ĩng cho c¸c c©u hái sau.C©u1: Ch÷ nhµn trong bµi th¬ ®­ỵc hiĨu nh­ thÕ nµo ? A. Kh«ng lµm g× vÊt v¶, khã nhäc. B. Kh«ng lo l¾ng, suy nghÜ nhiỊu. C. Sèng yªn ỉn, kh«ng quan t©m ®Õn ai. D. Sèng thuËn theo tù nhiªn, kh«ng mµng c«ng danh. C©u2: §Ỉc s¾c nghƯ thuËt vỊ ng«n ng÷ biĨu ®¹t cđa bµi th¬ lµ: A. C« ®äng, hµm xĩc. B. CÇu k×, trau truèt. C. Tù nhiªn, méc m¹c, ý vÞ. D. Ch©n thùc, gÇn víi ca dao.DCCỦNG CỐ 22BÀI TẬP VỀ NHÀLàm Bài tập nâng cao trang 172.23“Nhàn” là một chủ đề rất phổ biến trong thơ văn trung đại -> Hãy sưu tầm một số bài thơ khác nói về thú nhàn.“Nhàn” là một nét tư tưởng và văn hoá rất sâu sắc của người xưa, đặc biệt là của tầng lớp trí thức. Sống nhàn hợp với tự nhiên, hợp với tu dưỡng nhân cách, có điều kiện sáng tác văn thơ, có điều kiện dưỡng sinh, kéo dài tuổi thọ, đem lại niềm vui thanh cao, lành mạnh cho con người.Vẻ đẹp của “thú nhàn” trong bài thơ của NBK thể hiện: + ở tinh thần tự do lựa chọn cách sống cho mình, tự khẳng định mình. + ở nhịp sống của con người hài hoà với nhịp điệu thiên nhiên. + ở thái độ coi thường phú quý.- Sống nhàn là lối sống đẹp, không phải là thoát li thực tế đời sống. (Nguyễn Trãi, Ng Bỉnh Khiêm, Ng Công Trứ, ai cũng thích nhàn, nhưng không ai thoát li đời sống cả.)Hướng dẫn làm Bài tập nâng cao trang 172.24DẶN DÒXem và đọc phần Tri thức đọc – hiểu về luật thơ Đường (SGK/172 – 174).Soạn bài: Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du) theo câu hỏi Hướng dẫn học bài (SGK/174).25

File đính kèm:

  • pptBai giang.ppt