Bài giảng môn Ngữ văn 10: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1)

Hướng dẫn đọc: + Đọc chậm rãi, vẻ ung dung, thanh thản, hài lòng

 Nhàn

 Nguyễn Bỉnh khiêm

Một mai, một cuốc, một cần câu,

Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,

Người khôn, người đến chốn lao xao.

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.

Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,

Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM Chúc các thầy cô và các em một giờ học thú vịNhànNGUYỄN BỈNH KHIÊMI, Tìm hiểu chung:1, Tác giả2, Bài thơ “Nhàn”Câu hỏi trắc nghiệm:Câu 1: Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấnUyên thâm, năm 1535 ông đỗ:a, Thám hoab, Bảng nhãnc, Trạng nguyênd, Tam nguyên (đỗ đầu cả ba kì thi)Câu 2: Hai tập thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm có tên:a, “Ức Trai thi tập” và Quốc âm thi tập”b, “Bạch Vân thi tập” và “Quốc âm thi tập”c, “Bạch Vân thi tập” và “Bạch Vân quốc ngữ thi”d, “Nam trung tạp ngâm” và “Bắc hành tạp lục”Câu 3: Phong cách thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm:a, Đậm tính triết líb, Ca ngợi chí của kẻ sĩc, Ca ngợi thú thanh nhànd, Cả a, b, c đều đúngII, Đọc - hiểu văn bảnHướng dẫn đọc: + Đọc chậm rãi, vẻ ung dung, thanh thản, hài lòng Theo em, có bao nhiêu cách để tìm hiểu bài thơ này?Có thể tìm hiểu bài thơ theo 2 hướng:Theo bố cục: Đề - Thực - Luận - KếtTheo vấn đề chủ yếu: Chân dung NguyễnBỉnh khiêm qua bài thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh khiêmMột mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.1, Vẻ đẹp của lối sống “nhàn”Nhóm 3, 4: Tìm những từ ngữ chỉ thời gian trong 2 câu luận (câu 5,6)? Chứng minh rằng: mỗi mùa gắn với một nét sinh hoạt của nhà thơ? Qua đó em có nhận xét gì?Một mai, một cuốc, một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nào .Thu ăn măng trúc, đông ăn giáXuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Nhóm 1, 2: Tìm những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ đầu(cách dùng số từ, danh từ, nhịp điệu)? Hai câu thơ ấy cho ta hiêủ hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng của tác giả như thế nào?Câu 1, 2:+ Điệp từ: ”Một”+ Phép liệt kê: - mai - cuốc - cần câu+ Nhịp thơ 2/2/3 : nhịp nhàng, thong thả + Thơ thẩn: thanh thản, không âu lo, mặc ai vui thú vui của họ- Câu 5, 6: + Thu: ăn măng trúc+ Đông: ăn giá+ Xuân: tắm hồ sen+ Hạ : tắm aoNêu cảm nhận của em về cuộc sống khi cáo quan về ở ẩn của Nguyễn Bỉnh Khiêm? Côn Sơn suối chảy rì rầmTa nghe như tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn có đá rêu phơiTa ngồi trên đá như ngồi nệm êm Trong rừng thông mọc như nêm Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Trong rừng có bóng trúc râm Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn (Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi)Trong hai câu thực (câu3-4), tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của BPNT đó?+ nêu cách hiểu của em về các cụm từ “nơi vắng vẻ”, “chốn lao xao”?+ Từ đó, em hiểu gì về lẽ “dại”-”khôn” trong hai câu thực ?Qua việc phân tích ở trên, ta thấy được điều gì về trí tuệ và nhân cách của nhà thơ?2, Vẻ đẹp của trí tuệ và nhân cáchTa dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao. .Rượu, đến cội cây ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm bao.Câu 3,4:+ Nghệ thuật đối lập: Ta >< chốn lao xao+ “Nơi vắng vẻ”: - Nơi thiên nhiên yên tĩnh - Nơi thanh thản của tâm hồn - Không ai cầu cạnh ta mà ta cũng không phải cầu cạnh ai+ “Chốn lao xao”:- Nơi quyền quý, đường công danh hoạn lộ đầy hiểm nguy bất trắc III, Tổng kết:1, Nghệ thuật:Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnhSử dụng điệp từ và nghệ thuật đối lậpCách nói ngược nghĩa đầy ẩn ýNgôn từ mộc mạc, tự nhiên, ý vị 2, Nội dung:Bài thơ khẳng định quan niệm sống “nhàn”: hòa hợp với tự nhiên.giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi. Qua đó, ta thấy đượcvẻ đẹp cuộc sống, tâm hồn, trí tuệ của bậc danh Nho ẩn sĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm,Nhà tưởng niệm Nguyễn Bỉnh Khiêm ( xã Lí Học, Vĩnh Bảo, Hải Phòng)Củng cố: Trong cuộc sống hối hả thời kinh tế thị trường hiện nay, chúng ta có thể học tập được điều gì ở quan niệm “nhàn” của Nguyễn Bỉnh KhiêmCảm ơn các thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptNhan Nguyen Binh Khiem(2).ppt
Giáo án liên quan