Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Ngữ văn 10 – Tiết 58: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Kiến thức:

 - Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

 - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.

Kĩ năng:

 - Đọc - hiểu một bài thơ Nôm Đườn

. Thái độ:

 - Hiểu được quan niệm sống nhàn của

tác giả, từ đó càng thêm yêu mến,

kính trọng Nguyễn Bỉnh

Khiêm.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Ngữ văn 10 – Tiết 58: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 10 – TIẾT 58: NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm)Tiết 58NHÀNI. MỤC TIÊU BÀI GIẢNGNguyễn Bỉnh KhiêmKiến thức: - Bước đầu hiểu được quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thấy được đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một bài thơ Nôm Đường luật.3. Thái độ: - Hiểu được quan niệm sống nhàn của tác giả, từ đó càng thêm yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm.Nguyễn Bỉnh KhiêmI. TÌM HIỂU CHUNG1/.Tác giả -Quê hương: Lí Học, Vĩnh Bảo, Hải phòng -Thời đại: có nhiều biến động - Cuộc đời: làm quan dưới triều Mạc sau đó cáo quan về ở ẩn làm nghề dạy học.2/.Tác phẩm- Thơ chữ nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi.Thơ chữ Hán: Bạch Vân am thi tậpNguyễn Bỉnh KhiêmMời các em xem đoạn video clipNguyễn Bỉnh KhiêmII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.1.Hai câu đề. Một mai,một cuốc,một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Nghệ thuậtNhịp thơ 2-2-3Lặp cấu trúc:số từ và danh từĐiệp từ:mộtĐối :thơ thẩn-vui thúNhịp sống thong thả tự tại,độc lập.Nguyễn Bỉnh KhiêmMột mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.-Điệp từ :“một”-Liệt kê danh từ: “mai, cuốc, cần câu”-Lặp cấu trúc: “Số từ + Danh từ”Gợi nhịp điệu đều đặn, thong thả của cuộc sống Phong thái sống bình dị, thuần hậu, vui thú với điền viên-Từ láy “thơ thẩn”: Trạng thái thanh thản, an nhàn, vô sự trong lòng.-Đối:Thơ thẩn >< vui thú Khẳng định lối sống đã lựa chọnNguyễn Bỉnh Khiêm1.Hai câu đề. Một mai,một cuốc,một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Hình ảnh tác giảLão nông tri điềnNhà nho ẩn dậtLựa chọn cuộc sống giản dị thuần hậu.Nguyễn Bỉnh Khiêm2.Hai câu thực:Ta dại,ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn,người đến chốn lao xao.Nghệ thuật đốiNgười khônVắng vẻLao xaoNguyễn Bỉnh KhiêmVắng vẻLao xaoTa dại,ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn,người đến chốn lao xao.Nguyễn Bỉnh Khiêmquan niệmDạikhônNơi vắng vẻChốn lao xaoThiên nhiên tĩnh tạiTâm hồn thảnh thơiPhồn hoa danh lợi bon chen luồn cúiKh«nDạiTrí tuệ của một bậc triết giaTìm về thiên nhiên để tìm sự bình yên tránh xa danh lợiNguyễn Bỉnh Khiêm3.Hai câu luận:Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.ThuĐôngHạXuânCuộc sống nơi thôn dãSản vậtMăng trúc,giáMộc mạc,dân dãCuộc sống yên bình thanh tao.Sinh hoạtHồ sen,aoTự nhiên,nguyên sơ Nguyễn Bỉnh Khiêm4.Hai câu kết: - Dùng điển tích:“phú quý tựa chiêm bao”Đời người là giấc mộngPhú quý chỉ là phù du “nhàn” là triết lí sống phủ nhận danh lợiQuan niệm “nhàn” được ý thức bởi một trí tuệ uyên thâm, một cốt cách thanh cao, vượt trên danh lợi.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm bao4.Hai câu luận:Rượu,đến cội cây,ta sẽ uốngNhìn xem phú quí tựa chiêm bao.Nghệ thuậtPhá cách trong ngắt nhịpSử dụng điển tích Công danh phú quý chỉ là giấc mơ nhanh đến nhanh điNhân cách thanh cao coi thường danh lợi phù hoa.Nguyễn Bỉnh Khiêm2.Nghệ thuật:-Ngôn từ thơ giản dị mà triết lí sâu sắc-Sáng tạo trong cách sử dụng hình ảnh,điển tích văn họcNguyễn Bỉnh KhiêmKẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptNHAN Nguyen Binh Khiem(1).ppt