Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XI

- Là các sáng tác bằng chữ Hán của người Việt

- Ra đời sớm (thế kỉ X)

- Tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển VHTĐ

- Thể loại: tiếp thu các thể loại từ VH TQ

 + Văn xuôi: cáo, chiếu, biểu, hịch, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi

 + Thơ: thơ cổ phong, Đường luật, phú

- Có những thành tựu to lớn

- Tác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAMKHÁI QUÁT VHVNKhái niệm Văn học trung đại - Là chỉ văn học viết Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX - Hình thành, tồn tại và phát triển trong khuôn khổ nhà nướcphong kiến Việt NamKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI. Các thành phầnII. Các GĐ PTIII. ĐĐ về NDIV. ĐĐ về NTGồm 2 thành phần chủ yếu: Văn học chữ HánVăn học chữ Nôm1. Văn học chữ HánLà các sáng tác bằng chữ Hán của người ViệtRa đời sớm (thế kỉ X) Tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển VHTĐThể loại: tiếp thu các thể loại từ VH TQ + Văn xuôi: cáo, chiếu, biểu, hịch, kí sự, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi + Thơ: thơ cổ phong, Đường luật, phú Có những thành tựu to lớnTác giả: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát2. Văn học chữ NômLà các sáng tác bằng chữ Nôm (dựa vào chữ Hán ghi âm tiếng Việt)Ra đời muộn hơn chữ Hán (thế kỉ XIII)Tồn tại và phát triển đến hết thời kì VH trung đạiThể loại: chủ yếu là thơ, rất ít văn xuôi + Các thể thơ tiếp thu từ TQ: phú, văn tế, thơ Đường luật + Phần lớn các thể thơ dân tộc: ngâm khúc, truyện thơ, hát nóiCó nhiều thành tựu to lớnTác giả: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình ChiểuKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI. Các thành phầnII. Các GĐ PTIII. ĐĐ về NDIV. ĐĐ về NT Gồm 2 thành phần chủ yếu: Văn học chữ HánVăn học chữ NômBổ sung cho nhau trong suốt quá trình phát triển Hiện tượng song ngữ: 2 ngôn ngữ cùng được sử dụng để sáng tác văn học (dịch từ chữ Hán ra chữ Nôm)Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau của VH chữ Hán và VH chữ Nôm Giống:Văn học viết của người ViệtMang đặc điểm của VHTĐMột số thể loại tiếp thu từ TQ KhácVăn học chữ HánVăn học chữ NômRa đời thế kỉ XViết bằng chữ HánThể loại VH: tiếp thu từ Trung QuốcBao gồm thơ, văn xuôiRa đời khoảng tk XIIIViết bằng chữ NômThể loại: vừa tiếp thu vừa sáng tạoThơ là chủ yếuKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI. Các thành phầnII. Các GĐ PTIII. ĐĐ về NDIV. ĐĐ về NTGồm 4 giai đoạn:Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIVTừ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIITừ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIXNửa cuối thế kỉ XIXBảng phân chia các giai đoạn văn học trung đạiVăn học viết chính thức hình thành 2 thành phần: VH chữ Hán & VH chữ NômTG/TP: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn DữVH chữ Hán nhiều thành tựu: văn xuôi tự sự, văn chính luậnVH chữ Nôm: vừa tiếp thu thể loại từ Trung Quốc vừa sáng tạoYêu nước mang âm hưởng ngợi ca, hào hùngPhản ánh, phê phán hiện thực XHPKTriều Lê thiết lập sau chiến thắng quân Minh, tồn tại hơn 100 nămXHPK phát triển mạnh cuối XVNội chiến: Lê -Mạc, Đàng trong - Đàng ngoài2. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVIIVH viết chính thức ra đờiVH chữ Nôm xuất hiệnTG/TP: Lí Thường Kiệt, Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn- Văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc- Văn - Sử – Triết bất phânYêu nước với âm hưởng hào hùng, ngợi caXây dựng và khôi phục nền văn hiến của dân tộcĐất nước vừa giành được độc lập (938)Xây dựng nhà nước PK1. Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIVSự kiện VH, Tác giả - Tác phẩmNghệ thuậtNội dungBối cảnh LS - XHGiai đoạn VHBảng phân chia các giai đoạn văn học trung đạiXuất hiện tác phẩm văn xuôi bằng chữ quốc ngữTG/TP: Nguyễn Đình Chiểu, Trần Tế Xương, Nguyễn KhuyếnVH chữ Hán & NômSáng tác theo thi pháp truyền thống Yêu nước mang ân hưởng bi tráng Chống thực dân – tay sai Vạch trần sự nhố nhăng của XH TD nửa PK = thơ văn trào phúngChế độ phong kiến suy tànThực dân Pháp xâm lược (1858)Hình thái XH: chuyển từ XHPK -> XHTD nửa PKẢnh hưởng văn hóa Phương Tây4. Nửa cuối thế kỉ XIXÝ thức cá nhân phát triểnVH đạt nhiều thành tựu rực rỡTG/TP: Nguyễn Du, Thơ Hồ Xuân Hương, Đặng Trần Côn, Thơ Bà Huyện Thanh Quan, Ngô gia văn phái, Nguyễn Công TrứPhát triển mạnh, khá toàn diệnVH chữ Nôm: đạt nhiều thành tự lớnVH chữ Hán: văn xuôi tự sựXuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa: đòi quyền sống,hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người Hướng tới hiện thực đời sống Hướng vào tình cảm riêng tư cá nhânNội chiến kéo dài, nhiều phong trào khởi nghĩa nông dân nổ ra -> chế độ PK khủng hoảng, suy thoái- Triều Nguyễn khôi phục lại CĐPK càng nặng nề hơn3. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIXSự kiện VH, Tác giả - Tác phẩmNghệ thuậtNội dungBối cảnh LS - XHGiai đoạn văn họcI. Các thành phầnII. Các GĐ PTIII. ĐĐ về NDIV. ĐĐ về NTKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXNỘI DUNGChủ nghĩa yêu nướcChủ nghĩa nhân đạoCảm hứng thế sự1. Chủ nghĩa yêu nướcLà nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VHTĐGắn liền với tư tưởng “ Trung quân ái quốc”Biểu hiện: + Ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc + Lòng căm thù giặc, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù + Tự hào về những chiến công + Tự hào về truyền thống lịch sử + Biết ơn, ngợi ca những người đã hi sinh vì đất nước + Tình yêu thiên nhiên, đất nước- Âm hưởng: bi tráng, hào hùng11. Chủ nghĩa nhân đạoLà nội dung lớn, xuyên suốt VHTĐBắt nguồn từ: + Truyền thống nhân đạo của người Việt Nam + Cội nguồn VHDG + Ảnh hường tư tưởng nhân văn tích cực của Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáoBiểu hiện: phong phú, đa dạng + Lòng thương người + Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người + Khẳng định, đề cao con người về mặt tài năng, phẩm chất với những khát vọng chân chính: quyền sống, hạnh phúc, tự do, công lí, chính nghĩa + Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa người với người111. Cảm hứng thế sựBày tỏ suy nghĩ, tình cảm, thái độ về cuộc sống hiện thực và con ngườiBiểu hiện: + Hiện thực xã hội + Cuộc sống của con ngườiKHÁI QUÁT VHVN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIXI. Các thành phầnII. Các GĐ PTIII. ĐĐ về NDIV. ĐĐ về NTNGHỆ THUẬTTình quy phạmvà sự phá vỡtính quy phạmKhuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dịTiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạmTính quy phạmLà sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫuThể hiện: + Quan điểm văn học: Coi trong mục đích giáo huấn: “Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngôn chí” + Tư duy nghệ thuật: nghĩ theo kiểu mẫu có sẵn đã thành công thứcVí dụ: . Người đẹp: nghiêng nước nghiêng thành, chim sa cá lặn với Tài: cầm, kì, thi, hoạ . Anh hùng: râu hùm, hàm én, mày ngài . Mùa xuân: hoa mai, hoa đào – chim én, cỏ non . Mùa hè: hoa sen tàn, hoa lựu – chim quyên kêu + Thể loại văn học: tuân thủ quy định chặt chẽ về kết cấu, niêm luật + Cách sử dụng thi liệu: nhiều điển tích, điển cố, văn liệu quen thuộcb. Sự phá vỡ tính quy phạm* Một mặt vừa tuân thủ tính quy phạm mặt khác có thể phá vỡ tính quy phạm -> phát huy cá tính sáng tạo2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọngVí dụ: Chí làm trai, thiên nhiên mĩ lệ, chiến công vĩ đại, nhớ nước thương nhà Hình tượng nghệ thuật: tao nhã, mĩ lệ Ngôn ngữ nghệ thuật: trau chuốt, hoa mĩ- Đề tài, chủ đề: hướng tới cái đời thường, bình dịVí dụ: Bạn đến chơi nhà, thương vợ Hình tượng nghệ thuật: đơn sơ, mộc mạc Ngôn ngữ nghệ thuật: tự nhiên, gần gũi với đời sốngKhuynh hướng trang nhãXu hướng bình dị3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoàiTiếp thu - Ngôn ngữ: chữ Hán - Thể loại: tiếp thu từ Trung Quốc: cổ phong, Đường luật, hịch, cáo, chiếu, biểu - Thi liệu: Hán vănb. Quá trình dân tộc hoá hình thức văn học - Sáng tạo và sử dụng chữ Nôm - Việt hoá thể thơ Đường luật - Sáng tạo các thể thơ dân tộc - Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dânKết luậnVHTĐ phát triển trong sự gắn bó với vận mệnh đất nước và nhân dânCùng với VHDG, góp phần tạo nên diện mạo cho văn học nước nhàTạo tiền đề và cơ sở vững chắc cho sự phát triển của VH về sauVẽ sơ đồ về VHTĐ Việt Nam

File đính kèm:

  • pptKhai quat VHVN tu Tk X den het XIX(1).ppt