Giáo án Ngữ văn 10 - Đọc Tiểu Thanh kí

Họ Phùng. Quê: Quảng Lăng- Giang Tô- Trung Quốc.

Là người phụ nữ thông minh, tài sắc nhưng bạc mệnh.

Nàng để lại một số bài thơ gọi là “Phần dư”.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Đọc Tiểu Thanh kí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc Tiểu Thanh kíNguyễn Du1I. Tìm hiểu chung về tác phẩm 1. Về nàng Tiểu Thanh - Họ Phùng. Quê: Quảng Lăng- Giang Tô- Trung Quốc. - Là người phụ nữ thông minh, tài sắc nhưng bạc mệnh. - Nàng để lại một số bài thơ gọi là “Phần dư”. => Mạch cảm hứng: người phụ nữ tài hoa bất hạnh.2 2. Nhan đề “Độc Tiểu Thanh kí” Hai cách hiểu: - “Tiểu Thanh kí”: Tập thơ của nàng Tiểu Thanh.=> Đọc tập thơ của nàng Tiểu Thanh. - “Tiểu Thanh kí”: Truyện về nàng Tiểu Thanh.=> Đọc truyện về nàng Tiểu Thanh.3ĐỘC TIỂU THANH KÍ – BẢN CHỮ HÁN45II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đề : Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền nhất chỉ thư(Tây hồ cảnh đẹp hóa gò hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)- Nghệ thuật đối lập: Vườn hoa Tây HồXƯANAYCảnh đẹpGò hoang671. Hai câu đề : Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư (Tây hồ cảnh đẹp hóa gò hoang)- Nghệ thuật đối lập: Vườn hoa Tây HồXƯANAYCảnh đẹpGò hoang- Chữ “tẫn”: biến đổi hết, không còn lại dấu vết gì.=> Vừa tả thực vừa có ý nghĩa tượng trưng: Sự đổi thay đầy nghiệt ngã.81. Hai câu đề : Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư (Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang)=> Sự đổi thay đầy nghiệt ngã => Cảnh hoang phế của Tây Hồ gợi liên tưởng đến số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh.=> Câu thơ trào dâng niềm ngậm ngùi, nuối tiếc trước cảnh cái đẹp nay chỉ còn trong dĩ vãng.9 Độc điếu song tiền nhất chỉ thư (Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) “Độc điếu”: khóc một mình “nhất chỉ thư”: một tập sách. - Sự trang trọng thành kính đối với người đã khuất. - Người chết cô đơn mà người viếng cũng cô đơn => Sự gặp gỡ giữa hai tâm hồn cô đơn, bất hạnh.10 Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền nhất chỉ thư (Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) Hai câu đề nói lên nỗi xót thương của nhà thơ trước số phận của một người tài hoa bạc mệnh.112. Hai câu thực : Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vô mệnh lụy phần dư (Son phấn có thần chôn vẫn hận Văn chương không mệnh đốt còn vương)- Hình ảnh tượng trưng: + “Son phấn”: sắc đẹp của Tiểu Thanh. + “Văn chương”: tài năng của nàng. - Nhân hoá: + “Son phấnchôn vẫn hận”: + “Văn chươngđốt còn vương” => Bi kịch của Tiểu Thanh => Nỗi xót xa trước số phận đầy oan trái của tài sắc.123. Hai câu luận : Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kỳ oan ngã tự cư. (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang) - “Cổ kim hận sự: mối hận của người xưa và người nay.- “thiên nan vấn”: khó mà hỏi Trời được.=> Từ số phận của Tiểu Thanh, nhà thơ khái quát hiện thực: Sự bất công với người tài sắc trở thành một định lệ.133. Hai câu luận : Cổ kim hận sự thiên nan vấn, Phong vận kỳ oan ngã tự cư. (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang) - “Phong vận kì oan”: nỗi oan trái của người phong lưu, tài tình.- “ngã tự cư”: ta tự mang.=> Nhà thơ tự coi mình cùng hội cùng thuyền với những người phong lưu tài tử. Đồng cảm sâu sắc với những kiếp tài hoa, khóc cho người và cũng là khóc cho mình. 14- “Ba trăm năm lẻ”: khoảng thời gian dài.4. Hai câu kết : Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa Người đời ai khóc Tố Như chăng) - “khóc”: cảm thông, thấu hiểu, chia sẻ.=> Câu hỏi tu từ đầy day dứt, trăn trở.154. Hai câu kết : Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa Người đời ai khóc Tố Như chăng) Câu hỏi tu từ đầy day dứt, trăn trở: + Thể hiện sự cô đơn. + Khát khao sự tri âm, tri kỉ. Từ thương người đến thương mình.16Tiếng thơ ai động đất trờiNghe như non nước vọng lời ngàn thu Ngàn năm sau, nhớ Nguyễn DuTiếng thương như tiếng mẹ ru mỗi ngày.(Kính gửi cụ Nguyễn Du- Tố Hữu)17 TỔNG KẾTBài thơ là tiếng nói tiếc thương, đầy trân trọng những người tài sắc bị vùi dập; bộc lộ khao khát được cảm thông, chia sẻ những nỗi khổ đau, bất hạnh của cuộc đời.- Trái tim nhân đạo sâu thẳm bao la của thi hào Nguyễn Du.18

File đính kèm:

  • pptDoc Tieu Thanh ki(2).ppt