Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung

1.Tác giả:

 -Thân Nhân Trung (1418-1499)

 -Quê : Bắc giang

 -Đỗ tiễn sĩ năm 1469, nổi tiếng về văn chương, được vua Lê Tháng Tông tin dùng thường cho vào hầu văn bút.

 - Bài kí đề danh thứ 3 do Thân Nhân Trung soạn 1448 là một trong những bài văn bia ở Văn Miếu .

2.Giải thích từ khó :

 - Văn bia : ( bia kí ) khắc trên bia đá nhằm ghi chép những việc trọng đại hoặc tên tuổi, cuộc của những người có công đức lớn để lưu truyền đời sau.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào thầy, cô và các em !Hiền tài là nguyên khí của quốc giaThân Nhân Trung 1.Tác giả: -Thân Nhân Trung (1418-1499) -Quê : Bắc giang -Đỗ tiễn sĩ năm 1469, nổi tiếng về văn chương, được vua Lê Tháng Tông tin dùng thường cho vào hầu văn bút. - Bài kí đề danh thứ 3 do Thân Nhân Trung soạn 1448 là một trong những bài văn bia ở Văn Miếu .2.Giải thích từ khó : - Văn bia : ( bia kí ) khắc trên bia đá nhằm ghi chép những việc trọng đại hoặc tên tuổi, cuộc của những người có công đức lớn để lưu truyền đời sau. I.Tiểu dẫn- Có 3 loại bia : + Bia ghi công đức + Bia ghi việc xây dựng các công trình kiến trúc. + Bia lăng mộ.3.Thể loại : nghị luận.4.Đọc :5.Bố cục : 2 phần: - Phần 1: Vai trò của hiền tài đối với quốc gia. - Phần 2: Tác dụng , ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ. I.Tiểu dẫnVăn miếu Hà NộiBia tiến sĩVăn miếu Quốc Tử GiỏmQuốc Tử GiỏmThỏp NhạnVăn Miếu Quốc Tử Giám 1.Vai trò của hiền tài đối với quốc gia : - Hiền tài  tài năng  đức độ -Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sự sống và phát triển vô cùng quan trọng, quý giá không thể thiếu : - Mối quan hệ giữa hiền tài với sự thịnh suy của đất nước. + Nguyên khí mạnh  nước mạnh, rồi lên cao ngược lại. + Nguyên khí suy  thế nước yếu  thấp nước thấp . - Cách lập luận : diễn dịch so sánh đối lập chân lí rõ ràng, hiển nhiên.ii.đọc-hiểu văn bản:ii.đọc-hiểu văn bản:2.Chính sách của các đế vương đối với hiền tài : - Các triều : Lí, Trần, Lê đã thể hiện sự quý trọng hiền tài + Ban ân lớn . + Đề cao danh tiếng . + Ban chức tước . + Bảng vàng, ban yến tiệc ,Chưa đủ : vì chỉ cang danh ngắn ngủi, không được lưu truyền lâu dài . Mới có bia đá đề danh .ii.đọc-hiểu văn bản:3.ý nghiã của việc khắc bia tiến sĩ : - Khuyến khích hiền tài, - Ngăn ngừa điều ác, - Dẫn việc dĩ vãng ,chỉ lối tương lai, - Thời nào hiền tài cũng có, và thời nào hiền tài cũng là đều là nguyên khí của quốc gia. Cho nên phải biết phát hiện, quý trọng nhân tài . Hiền tài có mối quan hệ sống- còn đối với sự thịnh suy của đất nước . ii.đọc-hiểu văn bản:3.ý nghiã của việc khắc bia tiến sĩ : -Thấm nhuần quan điểm của nhà nước :Giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài.Thấm nhuần quan điểm khác của Hồ Chut Tịch : “ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” iii.Tổng kết :Tầm quan trọng của hiền tàiKhuyến khích , phát triển nhân tàiNhững việc đã làmNhữn g việc đang làm và sẽ làm( khắc bia tiến sĩ )ý nghĩa , tác dụng của việc khắc bia tiến sĩiv.Luyện tập:1.Nghệ thuật :- ý văn táo bạo , cứng cỏi, sắc sảo .2.Nội dung :- Thể hiện quan điểm đúng đắn và tốt đẹp về hiền tài của vua Lê Thánh Tông qua người chấp bút bài bi kí Thân Nhân Trung.Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và các em !

File đính kèm:

  • pptHien tai la nguyen khi cua quoc gia.ppt