Phần một: Tác giả
Cuộc đời
Cho biết những đặc điểm nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Du?
Những đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du?
Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ: Tố Như; hiệu Thanh Hiên
Quê hương:
Quê cha : Tiên Điền – Nghi Xuân – Hà Tĩnh
27 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc - Hiểu: Truyện kiều, tác giả: Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ LỚP 10D1!TRƯỜNG THPT HÀM LONGCHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ VỀ DỰ GIỜLỚP 10D1TRƯỜNG THPT HÀM LONGĐỌC-HIỂU: TRUYỆN KIỀUNguyÔn Du(Phần I: Tác giả)Đọc – hiểu: Truyện Kiều Nguyễn DuPhần một: Tác giảI. Cuộc đờiCho biết những đặc điểm nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Du?Những đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du?Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ: Tố Như; hiệu Thanh HiênQuê hương: Quê cha : Tiên Điền – Nghi Xuân – Hà TĩnhQuê mẹ: Kinh Bắc hào hoaSinh tại kinh thành Thăng Long ngàn năm văn hiến Nguyễn Du – con người hội tụ tinh hoa của những vùng văn hóa lớnĐọc – hiểu: Truyện Kiều Nguyễn DuPhần một: Tác giảI. Cuộc đời2. Gia đình- Đại quý tộc, có truyền thống khoa bảng- Truyền thống văn chươngNguyễn Du tiếp thu truyền thống gia đình, năng khiếu văn học có điều kiện nảy nở phát triển.3. Thời đại- Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX:Những biến cố lịch sử dữ dội, nhiều phen thay đổi sơn hàChứng kiến và sống giữa những cơn bão táp của lịch sử, số phận con người điêu đứng, điều đó tất yếu có ảnh hưởng sâu nặng đến sáng tác của Nguyễn Du“ Một phen thay đổi sơn hàMảnh thân chiếc lá biết là về đâu”Đọc – hiểu: Truyện Kiều Nguyễn DuPhần một: Tác giảI. Cuộc đời4. Những giai đoạn lớn trong cuộc đời của Nguyễn Dua. Thời niên thiếu: sống trong vàng son nhung lụa của một gia đình đại quý tộc ở kinh thành Thăng Long. Có hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa và thân phận đau khổ của ca nhi, kĩ nữ.b. Thời thanh niên: - 1783: thi Hương đỗ Tam trường và nhận chức quan nhỏ ở Thái Nguyên.- 1789: Nếm trải cuộc sống nghèo khó, bần hàn, loạn lạc.“Mười năm gió bụi” trên đất Thái Bình. Những tháng ngày ở quê cha Hà Tĩnh, sống cuộc sống như người đánh cá ở biển Đông và người đi săn ở núi Hồng Lĩnh Thấu hiểu cảnh nghèo khó của nhân dân và lời ăn tiếng nói hàng ngày của họ.Thiên tài lỗi lạc Nguyễn Du được ấp ủ và nảy nở chủ yếu trong những năm tháng buồn vui lẫn lộn này.“ Trải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng”Đọc – hiểu: Truyện Kiều Nguyễn DuPhần một: Tác giảI. Cuộc đời4. Những giai đoạn lớn trong cuộc đời của Nguyễn Duc. Giai đoạn ra làm quan với triều Nguyễn (1802-1820): - Năm 1813, được cử đi sứ Trung Quốc.- Năm 1820, được cử đi sứ lần 2, nhưng chưa kịp đi thì mất.Tiểu kết:Tài năng thiên bẩm hội tụ tinh hoa của những vùng văn hóa lớn cùng với vốn sống, sự trải nghiệm phong phú và một trái tim “tê tái thương yêu” đã đưa Nguyễn Du từ một quý tộc bị phá sản lên thành nghệ sĩ thiên tài. “ Nhất đại tài hoa, vi sứ, vi khanh, sinh bất thiểmBách niên sự nghiệp, tại gia, tại quốc, tử do vinh”(Một kiếp tài hoa, làm sứ, làm khanh, sinh chẳng thẹnTrăm năm sự nghiệp, ở nhà, ở nước, chết còn vinh) Dấu ấn in đậm trong thơ vănĐọc – hiểu: Truyện Kiều Nguyễn DuPhần một: Tác giảI. Cuộc đờiII. Sự nghiệp văn học1. Các sáng tác chínha. Sáng tác bằng chữ Hán* Thơ chữ Hán thể hiện tư tưởng tình cảm, nhân cách Nguyễn Du và con người Nguyễn Du được tái hiện trong cảnh ốm đau, đói rét, bệnh tật, đặc biệt là sự cô đơn.“ Mười năm gió bụi đã qua rồiĐâu cũng nhà ta giữa đất trời”“ Gào rã non Hồng mười miệng đóiỐm co thành Huế một thân trơ”“ Ta có một chút tâm sự không biết ngỏ cùng aiDưới chân núi Hồng, sông Quế Giang sâu thẳm”- Thanh Hiên thi tập (78 bài)- Nam trung tạp ngâm (40 bài)- Bắc hành tạp lục (131 bài)* Sự phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người* Thơ chữ Hán còn là sự cảm thông với những thân phận nhỏ bé dưới đáy xã hộiĐọc – hiểu: Truyện Kiều Nguyễn DuPhần một: Tác giảI. Cuộc đờiII. Sự nghiệp văn học1. Các sáng tác chínhb. Sáng tác bằng chữ Nôm* Truyện Kiều:Kiệt tác độc nhất vô nhị của văn học trung đại Việt Nam- Nguồn gốc: Mượn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc)- Sự sáng tạo của Nguyễn Du:+ Thể loại: Truyện thơ tự sự trữ tình+ Được viết với một cảm hứng mới bởi ngòi bút tràn đầy cảm xúc của một nhà thơ chân chính Truyện Kiều là tiếng thơ của tình người, là sự đồng cảm với số phận đau đớn dập vùi của con người. Truyện Kiều là khát vọng hạnh phúc, là giấc mơ về công lý chính nghĩa, ngợi ca tài năng phẩm giá con người.Một số bản dịch ra tiếng nước ngoài Tóm tắt Truyện KiềuPhần 1: Gặp gỡ và đính ướcPhần 2: Gia biến và lưu lạcTrao duyênKiều ở lầu Ngưng BíchKiều gặp gỡ Thúc SinhKiều gặp Từ HảiPhần 3: Đoàn tụNguyễn Thùy Tiên –Trường Chuyên KonTumTRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ VÀ CÁC EM!
File đính kèm:
- Truyen Kieu phan tac gia Nguyen Du.ppt