Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Cảnh ngày hè - Đỗ Thị Hồng Thái

I.Giới thiệu chung:

Tập thơ: Quốc âm thi tập

Tập thơ Nôm: 254 bài, đánh dấu sự phát triển của thơ tiếng Việt.

Về nội dung: Vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Cảnh ngày hè - Đỗ Thị Hồng Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẢNH NGÀY HÈ Báo kính cảnh giới _ Bài 43 Nguyễn TrãiVĂN BẢN Giáo viên thực hiện: Đỗ Thị Hồng Thái1. Đọc thuộc lòng phần phiên âm và phần dịch thơ bài thơ “Tỏ lòng” – Phạm Ngũ Lão. KIỂM TRA BÀI CŨ2. Vẻ đẹp của hình tượng con người thời Trần được thể hiện như thế nào trong bài thơ? 3. Qua lời thơ, em cảm nhận được gì về con người Phạm Ngũ Lão? Nguyễn Trãi (1380 – 1442)1. Tập thơ: Quốc âm thi tập- Tập thơ Nôm: 254 bài, đánh dấu sự phát triển của thơ tiếng Việt. - Về nội dung: Vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi. - Về nghệ thuật: Thơ Nôm Đường luật với các câu thơ lục ngôn. I.Giới thiệu chung: CẢNH NGÀY HÈ – Nguyễn Trãi (Bảo kính cảnh giới – bài 43)- Quốc âm thi tập gồm 4 phần: Vô đề, Môn thì lệnh, Môn hoa mộc, Môn cầm thú. 2. Bài thơ: Cảnh ngày hè a. Xuất xứ:Bài thơ số 43 trong mục Bảo kính cảnh giới – phần Vô đề. b. Nhan đề:Cảnh ngày hè – nội dung bài thơ nghiêng về bức tranh cuộc sống. c. Bố cục:- 6 câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống. - 2 Câu thơ cuối: Khát vọng của nhà thơ. 3. Đọc và tìm hiểu chú thích: SGKII. Đọc hiểu văn bản:1. Bức tranh thiên nhiên cuộc sống: a. Bức tranh ngày hè:- Đường nét, Màu sắc:+ “Hòe lục đùn đùn tán rợp gương”+ “ Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”+ “Hồng liên trì đã tiễn mùi hương” Hình ành cây hòe: cành lá xanh thẫm, tỏa bóng mát cả một không gian, tạo cảm giác dễ chịu.  Cây lựu bên hiên nhà trổ ra những bông hoa màu đỏ thắm.  Hoa sen dưới ao đang tỏa ngát mùi hương, sức sống không dừng lại. - Bức tranh thiên nhiên sinh động:+ Cách ngắt nhịp ¾:“Thạch lựu hiện / còn phun thức đỏHồng liên trì / đã tiễn mùi hương” Không theo nhịp thơ Đường luật, gợi sự chú ý, làm nổi bật bức tranh cảnh ngày hè. + Các động từ mạnh: “đùn đùn, giương, phun”.  Thể hiện sức sống tràn đầy của cảnh vật. => Thiên nhiên, cảnh vật ở vào thời điểm cuối ngày; nhưng sự sống thì không dừng lại. b. Cuộc sống sinh hoạt:“ Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”- Lao xao chợ cá: âm thanh vọng lại từ phía chợ cá của làng chài. - Dắng dỏi cầm ve: tiếng ve râm rang trong chiều ta như tiếng đàn lãnh lót vang dội lên.  Âm thanh đặc trưng của cuộc sống vui tươi, thanh bình.  Âm thanh đặc trưng của ngày hè, cảnh vật như rộn lên sự sống, niềm vui. => Bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống: có sự kết hợp của đường nét, màu sắc, âm thanh, con người và cuộc sống. => Bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống: có sự kết hợp của đường nét, màu sắc, âm thanh, con người và cuộc sống. 2. Vẽ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi:- Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Nguyễn Trãi: Tâm hồn tinh tế, giao cảm mạnh mẽ với cảnh vật. a. Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời và cuộc sống:- Hoàn cảnh của nhà thơ:“Rồi, bóng mát thuở ngày thường” + “Rồi”: rảnh rỗi; hóng mát: dạo chơi để tâm hồn thanh thản. + “Thuở ngày thường”: ngày rộng tháng dài.  Hoàn cảnh hiếm hoi, bất đắt dĩ của nhà thơ. + Bức tranh ngày hè được đón nhận bằng nhiều giác quan. + Cảnh vật thanh bình, yên vui.  Tấm lòng thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống của người dân. b. Tấm lòng ưu ái với dân, với nước: Câu kết (câu lục ngôn) ngắn gọn: thể hiện sự dồn nén cảm xúc của cả bài. => Điểm kết tụ cùa hồn thơ Ức Trai không phải ở thiên nhiên, tạo vật mà chính là ở con người, ở người dân. “ Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng”  Nguyễn Trãi mơ đến cây đàn kì diệu của vua Thuấn ngày xưa để ca ngợi và làm cho dân giàu đủ, ấm no hơn. “Dân giàu đủ khắp đòi phương”Bui một tấc lòng ưu ái cũĐêm ngày cuồn cuộn nước triều đông. ( Thuật hứng _ bài 12)Hổ phách, phục linh nhìn mấy biếtDành còn để trợ dân này. ( Tùng) Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân (Cáo bình Ngô)III. Tổng kết: 1. Nội dung; - Bài thơ là bức tranh ngày hè đẹp đẽ, sinh động đầy sức sống..- Qua bức tranh ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. 2. Nghệ thuật:- Bài thơ vừa mang nét trang trọng cổ điển vừa bình dị, tự nhiên- Sử dụng các câu thơ lục ngôn.3. Ghi nhớ: học SGK/119CỦNG CỐ1. Nắm được bước tranh mùa hè sinh động và trà đầy sức sống được nhà thơ thể hiện trong bài thơ. 2. Hiểu được tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với đất nước. 3. Hình thức đặc biệt câu thơ 1 và 8 thể hiện được tâm trạng, nỗi niềm của nhà thơ. DẶN DÒ HỌC TIỂU SỬ NGUYỄN TRÃI HỌC THUỘC BÀI THƠ VÀ BÀI PHÂN TÍCH: “CẢNH NGÀY HÈ” SOẠN BÀI: “TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ” (Soạn theo hướng dẫn trong SGK)

File đính kèm:

  • pptCanh ngay he(14).ppt